và bài này nữa :http://reporter.delfi.ua/news/reporter/odesskie-ulicy-ideologicheski-zachischayut.d?id=1415327 ,họ nêu lên cần loại bỏ việc đặt tên theo ý thức hệ
Họ viết rằng "Давно уже исчезли с карты города Ленин и Маркс, Энгельс и Роза Люксембург, Киров и Воровский, Ворошилов и Дзержинский, Тон Дык Тханг и Чичерин, Петр Великий и Фрунзе, Советская Армия и Ленинская Искра... Расходуемые средства на замену табличек, неудобства для проживающих и работающих на "реставрируемых" улицах мало заботят власть имущих. Как и допускаемые грамматические ошибки в названиях. Особенно много их при написании на украинском языке."
Địa chỉ một người dân là
д8, c 2006 г. Одесса, Дерибасовская ул., д8. Приморский р-н. Бассейн: ООО Семья, 2001-2002 гг. Одесса, Обсерваторный пер. (Тон Дык Тханга пер.), 1
trong khi một trang trong nước ,Nguyễn Xuân Toàn viết là :
"Để tưởng nhớ người thanh niên cách mạng Tôn Đức Thắng sau này là Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tại nước Cộng hòa Ucraina Hội đồng thành phố và thị trưởng thành phố Odessa đã quyết định lấy tên Chủ tịch Tôn Đức Thắng để đặt tên cho một đường phố. Năm 1957, tại đây đã có một đường phố mang tên Tôn Đức Thắng, nhưng đến đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX (20) phố này đã đổi tên. Phố Tôn Đức Thắng hiện nay thuộc quận Kiev, một quận lớn của thành phố Odessa. Phố dài khoảng 700m nằm gần bờ biển. Ngày 25 – 4 – 2004, ngài thị trưởng thành phố cắt băng khai trương lễ đặt tên phố Tôn Đức Thắng nhân kỷ niệm 85 năm sự kiện “Biển Đen”. Nhân dịp này Nhà nước Ucraina đã mời người thân của Chủ tịch Tôn Đức Thắng đến dự lễ kỷ niệm."
Còn trang mạng của Bảo Tàng Tôn Đức Thắng viết:
- Lãnh sự quán Cộng hòa Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển giao cho Bảo tàng các tư liệu viết về cuộc binh biến của hải quân Pháp tại Biển Đen vào tháng 4/1919 chống lại cuộc can thiệp bằng vũ trang của các nước đế quốc vào nước Nga Xô Viết mà Bác Tôn là người đã kéo lá cờ đỏ phản chiến trên chiến hạm France.
- Lãnh sự quán Ucraina tại thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển giao cho Bảo tàng các tư liệu về việc đặt tên đường Tôn Đức Thắng tại thành phố Odessa theo quyết định số 229, ngày 03/04/1980, nhằm mục đích vinh danh và tưởng nhớ đến nhà hoạt động cách mạng – quốc tế nổi tiếng, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tôn Đức Thắng.
Đặc biệt, các công dân Ucraine sưu tầm và chuyển giao cho Bảo tàng 02 hiện vật quý là Quyết định đề nghị đổi tên phố nhỏ Bezymiannyi (quận Kiev, thành phố Odessa, nước Cộng hòa Ucraina) thành phố Tôn Đức Thắng và cuốn sách về tên đường phố ở Odessa, trong đó có đường Tôn Đức Thắng. Bảo tàng trân trọng tiếp nhận 02 hiện vật trên bởi đây không chỉ là hiện vật quý về Bác Tôn mà còn là sự trân trọng tấm lòng của người dân Uraina đối với Bác Tôn nói riêng, với Việt Nam nói chung.
Theo địa chỉ trên mạng có thể hiểu là đường phố Tôn Đức Thắng được chuyển đổi từ phố nhỏ Bezymiannyj ,nay lại bị trả về tên Observatornyj ????
Đọc lại tiểu sử của cụ thì thấy trang mạng Nga nói cụ làm trên tàu Waldeck-Rousseau còn các tài liệu Việt Nam ghi là tàu France ,không rõ tài liệu của sứ quán Pháp ghi là tàu nào.Tham gia hải quân Pháp phải có số lính đầy đủ,tên tàu,sao sứ quán Pháp chỉ cấp cho các "bài viết"???
lâu lâu ,mở xem lại mới thấy câu chuyện cắm cờ của cụ Tôn còn nhiều dấu hỏi như bao chuyện khác trong lịch sử Việt cận đại
Trả lờiXóaCòn đây là trên báo SGGP.Cả một đoàn sang Pháp để tìm về Ba Son và France .Ba Son nay xóa sổ còn France sẽ ra sao ?Toàn chuyện phí tiền .C.Giebel nói đúng !!!
Trả lờiXóaNăm 1994, Bộ Quốc phòng quyết định tổ chức một đoàn cán bộ sang Pháp sưu tầm tài liệu về Ba Son để có cơ sở cho việc cải tạo lại Ba Son. Thượng tướng Đào Đình Luyện, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng lúc bấy giờ nói với tôi: “Lần này, Ngô Long Minh sang Pháp như Tam Tạng đi thỉnh kinh. Không được xách cặp về không đâu nhé!”. Tôi ý thức được rằng đây là cơ hội để sưu tầm những gì mà lịch sử còn để lại trên đất Pháp về xưởng Ba Son, về Bác Tôn Đức Thắng và đặc biệt là mô hình chiến hạm France lịch sử - nơi mà Bác Tôn Đức Thắng đã kéo lá cờ đỏ ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga, làm nên sự kiện lịch sử trên Hắc Hải năm xưa.
Khách tham quan mô hình chiến hạm France trưng bày tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng. Ảnh: MAI HƯƠNG
Những ngày ở Pháp, sau nhiều cố gắng, chúng tôi đã lần lượt sưu tầm được nhiều tài liệu quý, trong đó có tài liệu về cái ụ tàu đầu tiên mà từ năm 1862, Pháp đã xây dựng tại bờ sông Sài Gòn - một tài liệu chứng minh Ba Son là cơ sở công nghiệp ra đời đầu tiên ở nước ta, từ đó kéo theo sự ra đời của lớp người vô sản công nghiệp đầu tiên - tầng lớp công nhân thợ thuyền. Mọi người trong đoàn hết sức vui mừng như vừa tìm được của báu. Riêng tôi vẫn trăn trở, đứng ngồi không yên vì dấu vết của chiến hạm France vẫn như bóng chim tăm cá. Anh em trong đoàn bảo tôi: “Pháp là quê hương của chiến hạm France mà tìm tư liệu về nó cứ như mò kim đáy biển!”.
Những ngày cuối cùng của chuyến đi, chúng tôi vẫn không ngừng nỗ lực tìm kiếm. Các bạn Pháp dường như cũng hiểu được nỗi khao khát và ý nghĩa việc làm của chúng tôi nên giúp đỡ rất nhiệt tình. Cuối cùng, chúng tôi gặp được ông M.Foillart - người từng ở trong lực lượng hải quân Pháp. Tuy tuổi đã cao, ông vẫn hết sức nhiệt tình, đưa chúng tôi liên hệ nhiều nơi, nhiều người để thu thập những gì chúng tôi mong muốn. Cảm giác lúc ấy thật khó tả. Đứng giữa Paris, trong khi người ta nhìn thấy những lâu đài tráng lệ nguy nga, lắng nghe tiếng nhạc cổ điển sâu lắng thì trong mắt tôi như đang thấy hình ảnh chiến hạm France phất phới ngọn cờ đỏ, đang nghe tiếng hát của Bác Tôn Đức Thắng và các thủy thủ cất cao: “Chúng tôi không muốn chiến tranh với người Nga, chúng tôi muốn quay về”…
Nhớ lại khi tìm tài liệu để về làm mô hình tàu Amiral Latouche Tréville- con tàu mà Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - công nhân Ba Son chúng tôi chỉ có được 3 tấm hình chụp mạn trái, 1 tấm hình chụp mạn phải và một vài số liệu. Còn lần này, những gì mà chúng tôi tìm được là những tài liệu thiết kế quan trọng mà nếu thiếu chúng, người Pháp đã không đóng được chiến hạm France.
Khi chúng tôi từ Pháp trở về, không bao lâu, bản vẽ về chiến hạm France đã đến tay công nhân Ba Son với những thông số cụ thể: lượng chiếm nước 23.475 tấn, chiều dài 165m, ngang 27m, mớn nước 9,04m, trang bị 24 nồi hơi chạy 4 turbines 28.000 mã lực với 4 chân vịt, 22 khẩu pháo 138m, 4 khẩu pháo 48mm, 4 ống phóng ngư lôi 450mm, tổng số thủy thủ là 1.115 người. Mọi người bắt tay đóng con tàu thu nhỏ. Chúng tôi cảm nhận đây không còn là công việc chuyên môn kỹ thuật, mà là tình cảm thiêng liêng của đội ngũ công nhân Ba Son đối với Bác Tôn Đức Thắng. Mô hình chiến hạm France được làm thành 2 chiếc: một chiếc đặt tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng TPHCM và một chiếc được đưa về quê hương Bác Tôn”.
KHẮC MAI
«Не случайно и то, что одесситы называют свою улицу в честь именно Тон Дык Тханга, а не какого-то другого деятеля вьетнамского революционного движения. Дело в том, что дядюшка Тон, как называли его во Вьетнаме, бывал в Одессе и даже участвовал в знаменитом восстании французской эскадры в 1919 году», сообщает «Украина.ру».
Trả lờiXóa...
Находясь на службе во французских ВМФ, участвовал в восстании французских моряков в 1919 на Чёрном море (г. Одесса). После демобилизации (1919) работал в Париже на заводе Рено.
По возвращении на родину (1920) активно участвовал в революционной борьбе, в создании Товарищества революционной молодёжи Вьетнама (1925).
Именем вьетнамского президента тон дык тханга назовут одесскую улицу
ОБСЕРВАТОРНЫЙ переулок— выходит на Черноморскую параллельно переулку Веры Инбер. До недавнего времени носил рекордное по экзотичности название: Тон Дык Тханга!
Xóahttp://aleksandrfridman.ru/odessa_otrada_france_avenu_arcady_fountains/Page-11.html
Ngày 25-4-1919, một đội tàu chiến Pháp được lệnh tấn công vào thành phố, Bác Tôn Đức Thắng lúc đó là thủy thủ trên tàu chiến của Pháp đã kéo cờ phản chiến, cứu Odessa khỏi bị tàn phá. Ngày 07/02/1920, chính quyền Xô Viết được lập lại và và cả thành phố lại bắt tay vào khôi phục lại nền kinh tế và để ghi nhớ công lao to lớn của nhà cách mạng vĩ đại Việt Nam, một đường phố nằm cạnh cảng Odessa đã vinh dự được mang tên bác Tôn Đức Thắng. http://nguoivietodessa.com/muc-hoi-dap/1235-odessa-thanh-pho-anh-hung.html
Trả lờiXóa