Bạn trẻ thân mến !
Những trang viết này trong blog này giành cho các bạn muốn tự học,muốn hoàn thiện mình hơn ,nâng cao hiểu biết để có thể làm nghề biển,để có thể có một cuộc sống khá hơn,chất lượng sống tốt hơn và đóng góp cho cộng đồng.”Bảy mươi chưa què chớ khoe rằng lành”.Các cụ dậy cho ta như vậy,cho lớp U60 chúng tôi đang ngấp nghé thất thập “cổ lai hy” (?).Cho nên tôi chẳng dám khoe khoang gì về mình .Trong một xã hội hiện nay đang chuộng hư danh,ưa bằng cấp,ít chú ý thực học,tôi muốn giới thiệu với các bạn hai bài viết của Vương Trí Nhàn,người mà tôi đã gặp cách đây hơn bốn mươi năm trong khi đang cùng lang thang trong Thư Viện Quốc Gia đường Tràng Thi Hà Nội và Thư Viện Khoa Học đường Lý Thường Kiệt.Chúng tôi có cùng say mê học hỏi.Có lẽ hai bài viết giúp thêm cho các bạn những nghĩ suy về mục đích sống,thái độ trước các nghịch cảnh còn đầy rẫy trong xã hội ta hiện nay và có thể thăng tiến trong học hỏi nếu hoàn cảnh gia đình không thuận lợi,thiếu tiền bạc….Nếu cần thiết,các bạn thấy có thể ngỏ nỗi lòng tâm sự về bước đi trong đời,chúng tôi sẵn sàng trao đổi .
Câu chuyện của người tự học
Vương Trí Nhàn
1. Lời khuyên đầu tiên
Ở trường đại học ra, sau khi thu xếp được một chỗ làm việc tàm tạm, cái việc mà một thanh niên tự trọng hiện nay phải lo đầu tiên, theo tôi chưa phải là lo học thạc sĩ rồi lần lên tiến sĩ... mà là học để có được một ngoại ngữ có thể sử dụng tự do và trước tiên, dư sức đọc các tài liệu chuyên môn.
Mỗi khi có dịp trò chuyện với các bạn trẻ, lời khuyên đầu tiên tôi muốn nói - nếu như được yêu cầu có một lời khuyên - đơn giản như vậy. Đây là kinh nghiệm tự học của tôi, mà cũng là điều tôi rút đúc được, qua nhiều thành bại của các đồng nghiệp.
2. Nhận rõ vị thế của mình!
Các trường đại học mà bọn tôi theo học nhà cửa đơn sơ, phòng học nhiều khi chỉ là mấy gian nhà lá trống trải, sách vở và phương tiện thiếu thốn, cổ lỗ. Nay các trường đại học ở ta đã khang trang to đẹp hơn nhiều. Nhưng, theo chỗ tôi hiểu, trước sau trình độ đào tạo ở ta vẫn vậy, người sinh viên ra trường thường không nhập được vào guồng máy sản xuất của xã hội, còn so với trình độ đại học ở các nước tiên tiến thì lại càng không theo kịp (giá có muốn xin việc ở nước ngoài cũng không ai người ta nhận!)
Chúng ta chỉ được đào tạo rất sơ sài..., chắc chắn đây là điều mà các bạn trẻ đã nghe nhiều lần. Song biết lơ mơ là một chuyện, mà ghi tạc nó vào tâm trí, để biến thành ý chí, nghị lực trong hành động lại là một chuyện khác. Mà chỉ khi nào người sinh viên ở trường ra thấy đau đớn khổ sở vì mình chưa được học đến nơi đến chốn, tiếc cho tuổi trẻ của mình không vươn tới được cái tầm lẽ ra nó có thể vươn tới... thì người ta mới bắt tay vào tự học thực sự, tự học có kết quả.
Nhưng làm thế nào để biết rằng mình còn đang kém cỏi, nếu không đọc rộng ra sách báo nước ngoài? Xin phép được lấy ví dụ từ kinh nghiệm bản thân: Nhờ tự học tiếng Nga, hiểu văn học Nga (và chút ít văn học phương Tây qua tiếng Nga) mà tôi có điều kiện để nhìn nhận văn học Việt Nam phần nào thấu đáo hơn, cũng như quan niệm của tôi, cách hiểu của tôi về văn học nói chung, trong chừng mực nào đó, cũng trở nên hợp lý hơn. Một số bạn trẻ gần đây chỉ lo học ngoại ngữ để giao thiệp, trong khi đó học để đọc sách, kể cả “đọc” qua máy tính... mới là việc chủ yếu của người muốn tự học.
3. Tinh thần lập nghiệp.
Ta chỉ hay nói lớp trẻ nên khiêm tốn biết ơn những người đi trước... Song có một tinh thần nữa mà người thanh niên ngày nay phải thấm nhuần, ấy là không thoả mãn với kiến thức được truyền thụ, coi rằng moi việc người trước đã làm đều chưa hoàn thiện, thế hệ mình còn phải tiếp tục; hoặc trong khi chấp nhận sự hoàn thiện của người đi trước, thì vẫn tin rằng thế hệ mình sẽ có cách làm khác, để đi tới một sự hoàn thiện mới. Về mặt đạo đức mà xét, cách tốt nhất để thế hệ đi sau tỏ lòng biết ơn với những người đi trước, là tìm cách vượt lên trên họ. Sự hiểu biết kỹ lưỡng về thành tựu của những người đi trước là nhân tố có vai trò kích thích người trẻ tiếp tục khai phá mở đường.
4. Mấy “chiêu thức” cần thiết
Có nhiều “động tác” mới nhìn tưởng là chuyện nhỏ, song lại có ý nghĩa quyết định và các bạn trẻ mới bắt tay tự học nên biết :
1/. Các loại sách từ điển bách khoa cho phép người ta có được bức tranh toàn cảnh về một lĩnh vực kiến thức nào đó, bởi vậy, với những người tự học, là một công cụ thật thuận tiện. Vả chăng không phải chỉ tra một từ điển, mà có khi mò mẫm tra nhiều từ điển khác nhau, để tìm ra cái tối ưu. Khi sử dụng Bách khoa toàn thư, không nên quên theo dõi phần thư mục của nó, để tìm xem chung quanh vấn đề mình đang theo đuổi có những quyển sách nào đáng đọc nhất, rồi dành thời gian đọc bằng được. Theo cách này, tôi đã có thể hiểu kỹ thêm vài môn học mà quả thực, lúc học ở trường, chưa được các thày dạy, hoặc dạy quá sơ sài, thậm chí là dạy sai nữa.
2/ Trong khi tự đặt cho mình một kỷ luật làm việc, đồng thời ta nên dành ra những khoảng trống tự do, để từ lĩnh vực mình phải học, đọc lấn sang các lĩnh vực khác. Ví dụ, trong khi học về văn học, tôi đồng thời có ý tìm đọc thêm sách sân khấu, hội hoạ, có lúc lan man sang cả sinh học, cơ học lượng tử... Không bao giờ tôi coi những bước lang thang này là mất thì giờ, ngược lại, thấy biết ơn những kiến thức xa lạ ấy, vì nhờ có chúng, những suy nghĩ của tôi về văn chương và đời sống trở nên mềm mại hơn.
3/ Nên biến việc tự học thành một việc hữu ích. Tức là người tự học cũng nên tính tới những sản phẩm cụ thể, và nếu những sản phẩm này biến thành hàng hoá, mang lại cho đương sự một số tiền nho nhỏ thì...càng tốt. Tôi nhớ hồi đang mê đọc các thứ lý luận về tiểu thuyết, tôi đồng thời nhận làm các bản lược thuật cho Viện thông tin khoa học xã hội. Đáng lẽ chỉ tuỳ tiện ghi lại kiến thức vào sổ tay thì tôi phải trình bày lại chúng một cách sáng sủa, để người khác có thể sử dụng được. Tiền thu được chẳng là bao, nhưng nó buộc tôi phải làm công việc của mình một cách nghiêm túc.
5. Bản lĩnh và may mắn
Bên cạnh yếu tố chủ quan của người đi học, thì việc học hỏi thành bại hay không còn phụ thuộc vào ông thày. Người tự học phải biết tìm thầy cho chính mình. Và nếu như sau một thời gian đọc hàng núi sách, anh chợt nhận ra mình toàn loay loay với những cuốn sách hạng ba hạng tư, thời giờ đã mất, mà kiến thức thu được chẳng bao nhiêu, thì người đáng để anh ta buông lời trách móc lại là chính bản thân anh - oái oăm là ở chỗ đó!
Thường nhìn vào khoa học, người ta dễ bắt gặp một khung cảnh ồn ào lộn xộn. Vậy nên khi bước vào đó, người tự học luôn luôn cần có một chút tỉnh táo để biết trong trường hợp của mình, thầy nào đáng theo, sách nào đáng đọc kỹ trước tiên. Tức là phải có được một bản lĩnh nhất định, và cả một chút may mắn nữa.
Nói là phải đọc hàng ngàn cuốn sách, hàng vạn bài báo khác nhau, song người có kinh nghiệm đều biết trên con đường tự học thực ra chỉ có một hai cuốn sách nào đó với bản thân là có ý nghĩa nhất: những quyển sách ấy làm thay đổi cả hướng đi của mình, do đó cả cuộc đời mình. Nếu như bằng trực giác, bằng mẫn cảm, ta đã tìm được một hai cuốn sách lớn, và biết coi nó là bạn đồng hành suốt đời, đọc mãi không chán, thì hoàn toàn có thể tự coi là mình biết học, và may mắn ấy, không phải ai cũng có.
Nhấn mạnh một chút hên xui không phải để làm chùn bước các bạn trẻ : chính những đỏng đảnh bất định này lại là chút muối mặn mà làm cho công việc tự học của chúng ta không bao giờ nhàm chán.
Trong số rất nhiều định nghĩa về con người hiện đại, có một định nghĩa đơn giản như sau: Đó là con người biết làm ra chính mình.
Theo tiêu chuẩn này mà xét, thì người biết tự học luôn luôn là con người hiện đại./.
1998
Bàn về lý tưởng của tuổi 20
Nhà phê bình Vương Trí Nhàn:
Hãy nghĩ tới ngày giã từ sư phụ để xuống núi
Nhận diện lại lý tưởng và giá trị của những con người trẻ tuổi (đặc biệt là giới trí thức) trong thời chiến tranh và trong cuộc sống hiện tại...
Thông điệp làm mẫu qua rồi
Đọc những trang nhật ký của anh Nguyễn Văn Thạc và chị Đặng Thuỳ Trâm hơn 30 năm về trước, khi họ còn đang là những người trẻ tuổi đang cống hiến tuổi thanh xuân cho công cuộc giải phóng đất nước, nhiều người trẻ hôm nay đều rất xúc động trước lý tưởng, hoài bão cao đẹp của họ. Nhưng nhiều người khác lại có vẻ buồn hơn khi thấy cái lý tưởng đó hình như đang mất dần đi trong cuộc sống thời bình...
Vương Trí Nhàn (VTN): Tôi cho rằng nỗi buồn anh vừa nói là chính đáng, nhưng để khỏi buồn, phải hiểu rằng hoàn cảnh mỗi thời một khác, không thể và không nên đem cái lý tưởng của thời chiến tranh để áp đặt cho con người thời bình. Với tôi, những trang nhật ký ấy không phải được in ra để làm mẫu cho các bạn trẻ bây giờ. Thông điệp làm mẫu qua rồi. Điều tôi muốn đề nghị là qua những trang nhật ký đó, kích thích được các bạn trẻ giúp họ có thái độ đúng đắn với chính bản thân mình. Thành thực mà nói, tôi vẫn nghĩ người mình thời nay, kể cả thanh niên, nhiều khi bị mắc cái bệnh hời hợt quá nặng. Dễ bằng lòng với những gì đang có. Nghèo nàn trên phương diện nội tâm. Lúc nào cũng nói mà huyên thiên không hiểu là đang nói cái gì. Giá kể ta biết dành ra ít thời gian để đối diện với chính mình suy nghĩ thêm xem mình là ai, mình đang ở đâu, đang làm gì và qua đó phanh phui những ẩn sâu trong con người mình thì hay biết bao. Ngay cả tuổi trẻ cũng vậy...
Ông cắt nghĩa thế nào về sự khác nhau giữa hai thế hệ?
VTN : Tôi nhớ trong tác phẩm Thế giới hôm qua, nhà văn áo Stephan Zweig từng nói tới cái cảm giác kỳ lạ của con người phương Tây khoảng những năm bắt đầu đại chiến thứ nhất: “Sau một đêm, chúng tôi tỉnh dậy và thấy thế giới cũ không còn nữa”. Sở dĩ như vậy vì đầu thế kỷ XX là giai đoạn chứng kiến sự thay đổi lớn của thế giới từ cổ điển sang hiện đại. Trong tư duy cổ điển, con người với con người, con người với hoàn cảnh sống rất hoà hợp. Người ta luôn biết mình phải làm gì và trước mắt người ta hầu như chỉ có một con đường duy nhất. Còn khi chuyển sang thời hiện đại, sự hoà hợp, cân đối hôm qua không còn nữa. Thế giới trở nên kỳ dị. Không phải bao giờ con người cũng dễ hiểu với nhau như ngày trước. Và ngay trong một con người cũng có sự phân cách. Một con người có thể có hai ba bộ mặt khác nhau như trong tranh Picasso chúng ta đã xem.
Tôi cho rằng ở Việt Nam cũng đã xảy ra sự biến động đó. Ngay trong cùng một khoảng thời gian như cuộc chiến tranh chống Mỹ, thì những năm đầu có khác ( như ta quen đọc trong phần lớn các tác phẩm văn học ), mà từ 1968 trở đi đã khác (đọc Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, thậm chí chỉ cần đọc Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu người ta đã bắt đầu nhận ra sự khác biệt đó.) Từ sau 1975 thì hoàn cảnh càng thay đổi. Tinh thần của xã hội hiện đại đã và đang chi phối cuộc sống người Việt. Chỉ có điều khác là nếu ở thế giới người ta bình tĩnh để đón nhận và lý giải nó thì ở ta cái mới cái hiện đại lại ít được nói tới hoặc bị lãng tránh. Chúng ta thường đánh đồng các giá trị với nhau, rồi quá luyến tiếc cái đã qua, nên với lớp trẻ, công tác giáo dục ngày càng thiếu thuyết phục.
Đánh giá lớp trẻ hiện thời
Có vẻ như ông không chia sẻ với những lời kết án lớp trẻ hiện nay?
VTN Tất nhiên là không rồi. Ngược lại, tôi thì thấy các bạn trẻ bây giờ khá bơ vơ. Họ gặp nhiều khó khăn lắm, thậm chí còn khó khăn hơn chúng tôi nữa. Chúng tôi cực khổ nhưng có niềm tin, còn sự khủng hoảng niềm tin thì đang thấy ở nhiều bạn trẻ hôm nay. Thế hệ chúng tôi chỉ lo đối mặt với kẻ thù và cuối cùng đã góp phần làm nên chiến thắng.Thế hệ các bạn bây giờ đang đối mặt với nỗi đau đớn của đất nước tụt hậu, và trong thâm tâm nhiều người tự hỏi không biết bao giờ chúng ta mới thực sự giải quyết được điều đó. Trong cuộc sống, khá nhiều bạn trẻ già đi rất sớm. Một số ra vẻ nhanh nhảu chớp lấy thời cơ để kiếm tiền và tưởng rằng bằng cách đó sớm in dấu ấn của mình trước xã hội, sau đó lao vào cuộc sống ăn chơi thực dụng. Một số khác lại sống đờ đẫn, mộng du hay rơi vào một tình trạng vô cảm, một sự chết mòn về tâm lý. (Điều này thể hiện phần nào trong tác phẩm Chuyện của thiên tài của Nguyễn Thế Hoàng Linh mới in gần đây).
Ông có cực đoan quá không? Bởi với nhiều người thì tình trạng lớp trẻ mà ông miêu tả chỉ là cá biệt và đấy không phải là lỗi của cá nhân họ. Liệu có cần nói đến những ảnh hưởng (tiêu cực) của thế hệ đi trước?
VTN Tôi cũng rất mong muốn có người chứng minh một cách thuyết phục rằng tôi nói sai. Cụ thể hơn, tôi nghĩ rằng giá có thể mở ra một cuộc đối thoại trên phạm vi toàn xã hội để nhận xét về lớp thanh niên hiện nay, và nếu cho rằng họ có hư thì đâu là nguyên nhân đẻ ra sự hư hỏng đó.
Dù đánh giá mức độ thế nào, song có thể tin chắc trong cái hư của lớp trẻ bây giờ có nhiều cái hư do người lớn gây ra. Tôi tin rằng những người lớn thoái hoá biến chất -- mà tiêu biểu là các quan chức tham nhũng -- thì con cái của họ sẽ không ra gì. Bởi không ai lừa được con cái cả và cũng vì con cái phản ánh rất đúng chất lượng làm người của bố mẹ. Nhiều lỗi của giới trẻ bây giờ nảy sinh là để phản ứng lại với cách sống bon chen, giả dối, nói một đằng làm một nẻo của chính lớp người đi trước. Vì thế mà trong cái hư của nhiều người trẻ hôm nay, tôi thấy lớp người đi trước có lỗi nhiều.
Tức là theo ông hoàn cảnh xã hội không giúp cho người thanh niên sống tốt sống đúng đắn, và đó là chỗ khác giữa hôm nay và hôm qua ?
VTN Đúng vậy. Nhìn ra xã hội bây giờ, chúng ta không tránh khỏi xấu hổ: quan chức tham nhũng thuộc vào hàng nhất nhì châu Á; cơ sở vật chất hạ tầng yếu kém, môi trường ô nhiễm, đường đầy bụi bặm, rác rưởi; công nhân đi lao động nước ngoài bị trả về; giáo dục thì nhồi sọ, chạy thành tích, chạy điểm, đủ thứ “cò, phe vé” ; hầu như ở đâu cũng thấy gian lận.... Sau cái phồn vinh giả tạo mốt này mốt kia, chất lượng cuộc sống bị hạ thấp thảm hại.Và cay đắng là chúng ta biết xấu hổ, biết ngượng nhưng vẫn cứ làm. Lên án thì cứ lên án nhưng lười biếng, cẩu thả, chạy điểm, đưa hối lộ … vẫn tiếp tục. Dần dần những cái xấu đó biến thành chuyện bình thường, chuyện “tặc lưỡi” cho qua. Mỗi cá nhân đều hiểu rằng trong cuộc đấu tranh chống lại hoàn cảnh, mình không đủ sức.
Thay đổi bắt đầu từ đâu ?
Một cái nhìn lạc quan hơn, được biểu hiện trong ý kiến của nhà văn Nguyên Ngọc trong mục Thời sự và suy nghĩ trên báo Tuổi trẻ (thứ 5, ngày 21.7.2005). Nguyên Ngọc cho rằng “...Hiện nay chúng ta đang đến trước một cơ hội mới, một cơ hội lớn...Thậm chí có thể nói mấy mươi năm nay, chưa bao giờ có được tình thế tốt hơn bây giờ để có thể bứt phá lên, chuyển sang một bước quan trọng về chất của phát triển”... Ông có chia sẻ với nhận định đó?
VTN Tôi đồng ý là bây giờ rất cần phải thay đổi nhưng hầu như chúng ta chưa chuẩn bị được gì cho sự thay đổi đấy. Điều kiện cho sự thay đổi ít quá, nếu thay đổi thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn nên tôi không tin đây là một giai đoạn có thể bứt phá lên được. Ngược lại không khéo thì những lời kêu gọi lại trở thành cách nói một chiều, chúng rất dễ khiến các bạn trẻ rơi vào ảo tưởng.
Đọc một số truyện ngắn của Nam Cao tôi thấy có một mô-tip lặp lại thế này : nhân vật rơi vào tình thế bế tắc rất cần sự thay đổi ; nhưng một chút thay đổi ấy quá bé nhỏ, nhất là nó lại đẩy người ta rơi vào tình trạng bế tắc mới, thậm chí nặng hơn bế tắc hôm qua. Ta ngày nay cũng đang như thế.
Nhưng chẳng lẽ chúng ta cứ mãi ngồi chờ và cứ bi quan trước thực tại xã hội (mà tôi nghĩ thời nào cũng có). Nhất là những người trẻ tuổi khi cơ hội của họ không phải là nhiều? Vậy phải bắt đầu từ đâu?
VTN Trước hết tìm cách thay đổi về nhận thức. Báo chí hãy cùng xã hội nhận diện lớp trẻ ngày nay sâu sát hơn nữa. Chẳng hạn, có thể nên đăng nhật ký của các bạn trẻ bây giờ, xem họ sống như thế nào và nghĩ như thế nào về thời cuộc và về chính họ.
Nói chung tôi muốn trở lại cái ý đã nói đây đó: Lớp trẻ hãy dành thời giờ để nghĩ về mình. Hãy nghiêm khắc và tự đặt ra yêu cầu cao với chính mình.
Trong quan hệ với các thế hệ đi trước,cách tốt nhất để lớp người đi sau biểu hiện lòng biết ơn là phải tìm cách vượt lên, đi xa hơn họ. Trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung bao giờ cũng có hình ảnh của những chàng thiếu niên anh tuấn từ giã sư phụ xuống núi để tự tìm cách khẳng định mình. Tôi nghĩ rằng mỗi người thanh niên phải tìm cách chuẩn bị để có ngày làm cuộc từ giã mà chính các sư phụ chân chính cũng mong muốn đó.
Lê Hồng Lâm (thực hiện)
báo Sinh viên -2005
Thứ Bảy, 21 tháng 2, 2009
Thứ Năm, 19 tháng 2, 2009
Kho 500 cuốn sách đóng tàu thời Nga Xô Viết
Bộ sách này do anh Lâm Văn Hùng scan khi còn là sinh viên của trường Tổng hợp kỹ thuật đóng tàu St Peterburg khóa 1997-2003. Bộ sách được ghi trong 6 đĩa CD-Rom ký hiệu từ Disk_1 đến Disk_6, trong đó các thư mục được sắp xếp như sau (mỗi thư mục tương đương với một quyển sách):
1. Disk_1: gồm thư mục 001 đến 100.
2. Disk_2: gồm thư mục 101 đến 190.
3. Disk_3: gồm thư mục 191 đến 290.
4. Disk_4: gồm thư mục 291 đến 385.
5. Disk_5: gồm thư mục 386 đến 460.
6. Disk_6: gồm thư mục 461 đến 546.
Họ của tác giả được sắp xếp theo thứ tự А-Я.Trung Tâm Văn Phong muốn phổ biến rộng rãi các cuốn sách này.Mong các bạn cứ yêu cầu.Chúng tôi sẽ gủi files cho các bạn trong khi tìm cách treo lên mạng ebook
Thứ tự Tác giả Tên sách
001
Барабанов Н.В, Городецская Е.Я, Казанов Г. Т Англо-Немецко-Русский словарь.
002
Барабанов Н.В, Иванов Н.А, Новиков В.В, Окишев В.А. Повреждение судовых конструкций.
003
Гурович А.Н, Родионов А.А, Асиновский В.И, Гриберг Д.А Судовые устройства (справочник для конструкторов и проектировщиков)
004
Бронников А.В Особенности проектирования гражданских судов (выпуск 6).
005
Бронников А.В Особенности проектирования гражданских судов (выпуск 4).
006
Бронников В.А, Букшев А.В, Челпанов И.В. Материалы к построению теоретического чертежа, проверочным расчетам и разработке общего расположения судна.
007
Юнитер А.Д. Справочник судоремонтника-корпусника.
008
Русецкий А.А. Оборудование и организация гидроаэродинамических лабораторий.
009
Борчевский О.А, Воинов В.А. Ремонт корпусов судов и совершенствование предремонтной дефекции.
010
Соболев В.Г. Управляемость судов с динамическим поддержанием.
011
Соболев В.Г. Управляемость корабля.
012
Бойцов Г.В (редактор) Вопросы судостроения (работы молодых специалистов - выпуск 468)
013
Кацман В.М. Теория и устройство судов.
014
Пашин В.М. Критерии для согласованной оптимизации подсистем судна.
015
Макаров В.Г. Общесудовые системы.
016
Симонеко А.С. Судовые устройства.
017
Рижинашвики Г.М. Расчет судовых рамных корпусных конструкций с упругими узлами.
018
Васильев В.И, Гармашев А.Д, Озерский А.Д, Шведов Л.И. Технология судостроительных материалов.
019
Калинин В.С. Устойчивость, прочность и колебания элементов судовых конструкций
020
Балуев А.И, Попинлова Л.Л, Чашников Д.И. Материалы судовых гребных винтов (обзор).
021
Кауфман И.М, Клестов М.И, Богораз И.И. Совершенствование технологии механической обработки гребных винтов.
022
Бушев Б.В, Клестов М.И, Лысенков П.М. Сборные гребные винты фиксированного шага.
023
Богораз И.И, Кауфман И.М. Производство гребных винтов (справочник).
024
Прищемихин Ю.Н, Горшков А.С, Першиц Р.Я. и др. Современные зарубежные судостроительные гидродинамические лаборатории.
025
Апанков Ю.В. Боевые корабля русского флота 8.1914-10.1917 гг. (Справочник)
026
Петухов Р.М, Постнова Л.С. Экономика судостроительной промышленности.
Папка Автор Название книги
027
Искра Е.В, Куцевалова Е.П. Справочник по окраске судов и металлических конструкций.
028
Кандель Ф.В, Галахов И.Н, Раскин Ю.Н. Прочность судов смешанного плавания.
029
Простаков А.Л. Гидроакустика и корабль.
030
Соколов Л.Л, Лазаренко С.П, Журавлев В.И. Гребные винты из алюминиевой бронзы.
031
Куликов А.Т. Материалы и арматуры для судовых трубопроводов (справочное пособие).
032
Уолтер Лорд Последняя ночь «Титаника»
033
Дрейзенштов З.Б, Лушков Н.Л. Справочник сварщика-судостроителя.
034
Цудани Т. Японские промысловые суда.
035
Стефанович В.В,
Комарницкий Б.В. Системы охлаждения судовых рефрижераторных помещений.
036
Дикович И.Л. Статика упруго-пластических балок судовых конструкций.
037
Скрягин Л.Н. Книга о якорях.
038
Родионов Б.И, Доценко В.Д, Костев Г.Г и др. Три века российского флота (в трех томах – Том третий).
039
Прищемихин Ю.Н. Экспериментальные средства и методы теории корабля (Учебное пособие).
040
Боярский О.Г. Борьба за живучесть надводного корабля.
041
Подсевалов Б.В, Фомин А.П. Словарь стандартизированной терминологии в судостроении.
042
Костюченко Ю.П, Вальдман К.Н. Лексико-терминологические материалы для чтения литературы по судостроению на английском языке.
043
Гуляев А.П. Металловедение.
044
Артюшков Л.С, Мирохин Б.В, Юрков Н.Н. Общие требования к расчетам по теории корабля.
045
Гордеев П.А, Якоблев Г.В. Выбор главного двигателя судовой дизельной установки.
046
Гинзбург А.И, Шелевахо И.М. Экономическое обоснование проекта судна.
047
Седов Г.Г, Снопков В.И. Перевозка грузов на судах с горизонтальной погрузкой.
048
Данилов Д.И, Белевцкий В.В. Трейлерные и контейнерные суда.
049
Поляков А.В , Стадников А.А. Расчеты судовых корпусных конструкций.
050
Компьютер информ. Информационные технологии в судостроении –2000.
051
Барабанов Н.В. Конструкция корпуса морских судов (в 2-х томах – том первый) .
052
Барабанов Н.В. Конструкция корпуса морских судов (в 2-х томах – том второй) .
053
Глозман М.К. Технологичность конструкций корпуса морских судов.
054
Глозман М.К, Лазрев В.Н. Правила оформления и требования к конструкторской документации в курсовом и дипломном проектировании.
055
Ашик В.В. Проектирование судов.
056
Бронников А.В. Проектирование судов.
057
Бронников А.В. Морские транспортные суда. Основы проектирования.
058
Бронников А.В. Определение основных элементов морских грузовых судов.
059
Бронников А.В. Разработка основных технико-эксплуатационных требований на проектирование морского суда.
060
Войткунский Я.И. Сопротивление движению судов.
061
Васильев А.Л, Королев В.В и др. Механизированные закрытия судовых грузовых люков.
062
Васильев А.Л. Вопросы проектирования конструкций корпуса судов. Система набора перекрытий корпуса,
выбор шпации.
063
Бельчук Г.А, Гатовский А.М,
Кох Б.А. Сварка судовых конструкций.
064
Артемов Г.А, Волошин В.П. и др. Судовые энергетические установки.
065
Войткунский Я.И. и др. Гидромеханика.
066
Манна Х. Судовые трубопроводы.
067
Векслер В.М. Некоторые вопросы проектирования танкеров.
068
Александров А.В. Судовые системы.
069
Вилесов Д.В. Элетрооборудование судов.
070
Вилесов Д.В. Судовая электротехника и электроника.
071
Ваганов А.М. и др. Проектирование конструкций судов
из стеклопластика.
072
Бронский А.И, Глозман М.К. и др. Основы выбора конструкций корпуса судна.
073
Васильев А.Л. Стандартизация в судокорпусостроении.
074
Васильев А.Л. и др. Прочные судовые гофрированные переборки.
075
Александров М.Н. Судовые устройства (1988).
076
Александров М.Н. Судовые устройства (Справочник).
077
Александров М.Н. Судовые устройства (1982).
078
Александров М.Н. Безопасность человека на море.
079
Бронштейн Д.Я. Устройство и основы теории судна.
080
Власов А.А. Речные водометные суда.
081
Базилевский С.А. Теория ошибок, возникающих при проектировании судов.
082
Бугаенко Б.А, Магула В.Э. Специальные судовые устройства.
083
Архангородский А.Г,
Беленький Л.М. Моделирование прочности судовых конструкций.
084
Бабот М.Н. и др. Управление качеством в судоремонте.
085
Архангородский А.Г. и др. Прочность и ремонт корпусов промысловых судов.
086
Алмазов Г.К. и др. Элементы судовых систем.
087
Бакаев В.Г. Эксплуатация морского флота.
Папка Автор Название книги
088
Гарин Э.Н. Конструкция корпуса судов на подводных крыльях.
089
Гарин Э.Н. Конструкция корпуса судов на воздушной подушке.
090
Галахов М.А, Бурмистров А.Н. Расчет подшипниковых узлов.
091
Букалов В.М, Нарусбаев А.А. Проектирование атомных подводных лодок.
092
Гайкович А.И. Применение современных математических методов в проектировании судов.
093
Галлагер Р. Метод конечных элементов. Основы.
094
Вашедченко А.Н. Автоматизированное проектирование судов.
095
Барабанов Н.В. и др. Повреждения и пути совершенствования
судовых конструкций.
096
Андрющенко Н.С. и др. Судовое вспомогательное энергетическое оборудование.
097
Вицинский В.В, Страхов А.В. Основы проектирования судов
внутреннего плавания.
098
Бойцов Г.В, Палий О.М. Прочность и конструкция корпуса судов
новых типов.
099
Аксютин Л.Г.
Благовещенский С.Н. Аварии судов от потери остойчивости.
100
Божеков Ю.А. и др. Самоходные необитаемые подводные аппараты.
Папка Автор Название книги
101
Андреев Н.Т. и др. Ремонт судов.
102
Бавин В.Ф. и др. Гребные винты. Современные методы расчета.
103
Гайкович А.И, Семенов Ю.Н. Системотехника и основы САПР в судостроении.
104
Гайкович А.И. Проектирование контейнерных судов (часть 1).
105
Томас К. Гилмер. Проектирование современного корабля.
106
Александров В.Л. и др. Проектирование надстроек транспортных судов.
107
Балякин О.К. и др. Технология судоремонта.
108
Барабанов Н.В, Рыбалкин Ю.Г. Особенности проектирование конструкций морских лесовозов.
109
Давыдов В.В, Меттес Н.В. Динамические расчеты прочности
судовых конструкций.
110
Волков Л.Д. Основы гидроаэродинамики судов с динамическими принципами поддержания.
111
Галкин В.А. Справочник технолога-судосборщика.
112
Галкин В.А. Справочник по сборочно-сварочной оснастке
цехов верфи.
113
Гуськов М.Г, Глозман М.К. Противопожарная защита морских судов
(вопросы проектирования).
114
Васильев А.Л. и др. Судовые элементы.
115
Беленький Л.М. Большие деформации судовых конструкций.
116
Ваганов А.М. Проектирование скоростных судов (1978).
117
Адлерштейн Л.Ц. и др. Повышение точности изготовления и монтажа судовых конструкций (1983).
118
Адлерштейн Л.Ц. и др. Повышение точности изготовления и монтажа судовых конструкций (1978).
119
Гундобин А.А, Чашков М.Т. Судовые бортовые були.
120
Гурович А.Н, Родионов А.А. Проектирование спасательных и пожарных судов.
121
Аптекарь М.В, Фонберштей И.М. Судовые вентиляторы (Особенности проектирования и устройства)
122
Басин А.М. Ходкость и управляемость судов
(Часть II: Судовые движители).
123
Басин А.М. Ходкость и управляемость судов
(Часть I: Сопротивление движению судов).
124
Басин А.М. и др. Гидродинамика судов на мелководье.
125
Басин А.М, Шадрин В.П. Гидроаэродинамика крыла вблизи границы
раздела сред.
126
Белавин Н.И. Корабли-ракетоносцы.
127
Белавин Н.И. и др. Боевые катера.
128
Белавин Н.И. Летающие корабли.
129
Белавин Н.И. Экранопланы.
130
Вольмир А.С. Оболочки в потоке жидкости и газа
(Задачи гидроупругости).
131
Вольмир А.С. Устойчивость деформируемых систем.
132
Барановский М.Е. Безопасность морской перевозки
навалочных грузов.
133
Хабур Б.П. Справочник капитана дальнего плавания.
134
Барановский М.Е. Суда для перевозки навалочных грузов.
135
Бородай И.К, Нецветаев Ю.А. Качка судов на морском волнении.
136
Андрюшенко Р.С. и др. Спиральные обводы центробежных насосов.
137
Гофлин А.П, Шилов В.Д. Судовые компрессорные машины.
138
Гарбуз В.С, Казачук И.В. Справочные материалы по строительной механике и прочности корабля.
139
Готман А.Ш. Определение волнового сопротивления и оптимизация обводов судов
(Часть I: Волновое сопротивление судов).
140
Готман А.Ш. Определение волнового сопротивления и оптимизация обводов судов
(Часть II: Методы расчета волнового сопротивления. Оптимизация обводов корпуса водоизмещающих судов).
141
Бенул Ю.Ю, Корсаков В.М. Суда на воздушной подушке.
142
Бреслав Л.Б. Экономические модели в судостроительном производстве.
143
Боб Бонд Справочник яхтсмена.
144
Белкин С.И. Рассказы о знаменитых кораблях.
145
Девнин С.И. Аэрогидромеханика плохообтекаемых конструкций
(Справочник).
146
Девнин С.И. Гидроупругость конструкций при отрывном обтекании.
147
Алферьев М.Я, Мадорский Г.С. Транспортные катамараны внутреннего плавания.
148
Беленький Л.М. Расчет судовых конструкций в пластической стадии.
149
Бонраденко Е.В. и др. Устройство надводного корабля.
150
Волков Е.А. Расчет неразрезной балки на ЭВМ с помощью теоремы о пяти моментах.
151
Бойцов Г.В, Прочность, вибрация и надежность конструкций транспортных судов.
152
Лазарев В.Н, Юношева Н.В. Проектирование конструкций судового корпуса и основы прочности судов.
153
Мирохин Б.В, Жинкин В.Б, Зильман Г.И. Теория корабля.
154
Козлов В.И. Судовые энергетические установки.
155
Золотов С.С. и др. Задачи по гидродинамике для судостроителей.
156
Золотов С.С. Газовая динамика. Постановка задачи и одномерное течение.
157
Логачев С.И. Морские танкеры.
158
Логачев С.И. Транспортные суда будущего. Пути развития.
159
Короткин Я.И. и др. Прочность корабля.
160
Мацкевич В.Д. Основы технологии судостроения.
161
Мацкевич В.Д. Сборка и сварка корпусов судов.
162
Курдюмов А.А. и др. Спуск судов.
Папка Автор Название книги
163
Кокорин О.Я. Установка кондиционирования воздуха
(Основы расчета и проектирования).
164
Мундигер А.А. и др. Судовые системы технического кондиционирования (Справочник).
165
Захаров Ю.В. Судовые установки кондиционирования воздуха и холодильные машины.
166
Новак Г.М. Справочник по катерам, лодкам моторам.
167
Кузьменко В.К. Охрана труда в судостроении (1985).
168
Кузьменко В.К. Охрана труда в судостроении (1990).
169
Муру Н.П. Статика подводной лодки.
170
Муру Н.П. Основы непотопляемости корабля.
171
Муру Н.П. Прикладные задачи статики корабля.
172
Муру Н.П. Статика корабля.
173
Злобин Г.П, Смигельский С.П. Суда на подводных крыльях и воздушной подушке.
174
Луговский В.В. Гидромеханика.
175
Луговский В.В. Гидродинамика нелинейной качки судов.
176
Луговский В.В. Теоретические основы нормирования остойчивости морских судов.
177
Луговский В.В. Динамика моря (Избранные вопросы, связанные с изучением мореходности корабля).
178
Куликов С.В, Храмкин М.Ф. Водометные движители (Теория и расчет).
179
Крючков Ю.С, Перестюк И.Е. Крылья океана. Современные парусные суда.
180
Захаров Б.Н, Смирнов В.К. Морские лесовозы.
181
Магула В.Э. Судовые эластичные конструкции.
182
Захаров И.Г. и др. Теория проектирование надводных кораблей.
183
Кормилицин Ю.Н, Хализев О.А. Проектирование подводных лодок.
184
Ерлыкин И.И. и др. Проектирование быстроходных судов.
(Материалы по обмену опытом – выпуск 231).
185
Кульцев А.В, Манухин В.А, Фрумен А.И. Автоматизированные системы расчетов прочности, устойчивости и колебания в строительной механике корабля.
186
Краев В.И. Экономические обоснования в проектировании морских судов.
187
Зарецкий В.М, Лессовой В.А. Эксплуатация судовых устройств и корпуса.
188
Кравченко В.С. Монтаж судовых вспомогательных механизмов.
189
Короткин Я.И. и др. Волновые нагрузки корпуса судна.
190
Краев В.И. и др. Экономические обоснования в проектировании морских грузовых судов.
191
Желязков Ж.А. Комбинированные суда для перевозки нефти и навалочных грузов.
192
Логачев С.И, Николаев М.М. Суда для перевозки сжиженных газов.
193
Захаров А.С. Особенности проектирования судов с горизонтальной грузообработкой.
194
Кацман Ф.М. и др. Пропульсивные качества морских судов.
195
Крылов А.Н. Мои воспоминания.
196
Иванов С.С. Подводная лодка.
197
Мадатов М.Н. Подводный ремонт кораблей и судов.
198
Мадатов М.Н, Зорбиди В.Н. Организация и технология подводного судоремонта.
199
Зорбиди В.Н. Подводный судоремонт.
200
Демешко Г.Ф. Проектирование судов. Амфибийные суда на воздушной подушке. (в 2-х книгах – 1).
201
Демешко Г.Ф. Проектирование судов. Амфибийные суда на воздушной подушке. (в 2-х книгах – 2).
202
Коваленко В.А, Остроумов М.Н. Справочник по иностранным флотам.
203
Лазарев В.Н. и др. Определение изгибающих моментов на тихой воде и на волнении.
204
Дубровский В.А. Особенности мореходности многокорпусных судов. (Часть I).
205
Дубровский В.А. Расчеты мореходных качеств многокорпусных судов. (Часть II).
206
Жинкин В.Б. Ходкость быстроходных судов - 1.
207
Жинкин В.Б. Ходкость быстроходных судов - 2.
208
Жинкин В.Б, Товстых И.Е. Теория корабля. Ходкость судна.
209
Кривенко И.С. Проектирование винтовых механизмов.
210
Мнев Е.Н, Перцев А.К. Гидроупругость оболочек.
211
Мишутин В.А. Исследование судостроительных бетонов.
212
Замышляев В.Б, Яковлев Ю.С. Динамические нагрузки при подводном взрыве.
213
Мальцев Н.Я. Теория непотопляемости судна.
214
Крыница М.Н. Оснастка для судовых монтажных работ. (Справочник).
215
Нечаев Ю.И. и др. Профессия - судостроитель. (Введение в судостроительные специальности).
216
Ломов О.П. Гигиенические основы обитаемости
кораблей и судов.
217
Калинин В.С, Сорокин С.В. Введение в строительную механику корабля.
218
Дмитриев А.Н. Проектирование подводных аппаратов.
219
Злобин Г.П, Симонов Ю.А. Суда на воздушной подушке.
220
Ежи Бень Модели и любительские суда на
воздушной подушке.
221
Калинин В.С, Постнов В.А. Основы теории оболочек.
222
Максимаджи А.И. и др. Низколегированная сталь в судостроении.
223
Ерлыкин И.И. и др. Катер с водометным движителем.
224
Смирнова М.К. и др. Конструкция и прочность корпусов судов и кораблей из стеклопластика.
225
Короткин И.Я. Конструкция и прочность корабля.
(Строительная механика корабля).
226
Мартыненко В.И, Пожарная безопасность в судостроительном производстве (Справочник).
227
Муругов В.С, Яременко О.В. Морские суда на подводных крыльях.
228
Леви Б.З. Пассажирские суда прибрежного плавания.
229
Максимаджи А.И. Методика расчета прочности морских транспортных судов.
230
Говягин М.А. и др. Металлические плавучие доки.
231
Иванов Л.И. и др. Катер. Устройство и управление.
232
Крючков Ю.С. и др. Парусные катамараны.
233
Каймашников Г. и др. Скороходы моря.
234
Колызаев С.Б. Катастрофы на море (Лондон 1964 – 2)
235
Кашанский М.С. и др. Судовая арматура.
236
Колызаев С.Б. Катастрофы на море (Лондон 1959 – 1).
237
Каменский Е.В, Терентьев Г.Б. Траулеры и сейнеры.
238
Короткин Я.И, Ипатовцев Ю.Н. Расчетное проектирование связей корпуса судна.
Супертанкеры, газовозы.
239
Короткин Я.И. и др. Изгиб и устойчивость пластин и круговых цилиндрических оболочек (СМК).
240
Демешко Г.Ф. Двигательно-движительный комплекс судов на воздушной подушке.
241
Демешко Г.Ф. Ограждение воздушной подушки на судах и транспортных аппаратах.
242
Кузовенков В.П. Прочность судов на подводных крыльях и воздушной подушке.
243
Крыжевич Г.Б. Обеспечение надежности конструкций скоростных судов с новыми принципами поддержания.
(Материалы по обмену опытом – выпуск 502).
244
Меттес Н.В, Уткин А.В. Прочность судов на подводных крыльях.
245
Захаров Б.Н. и др. Архитектурно-конструктивный тип, мореходные и ледовые качества транспортных судов.
246
Звягин А.Д, Шабаров В.В. Испытание прочности и вибрации судов на подводных крыльях.
247
Егоров И.Т, Соколов В.Т. Гидродинамика быстроходных судов.
248
Соловьев В.И. Ходкость и мореходность глиссирующих судов.
249
Васильев А.Л. Закрытия судовых грузовых люков.
250
Демешко Г.Ф. Устройство и оборудование судов на ВП.
251
Макаров В.Г, Ситченко Л.С. Надежность трубопроводов судовых систем.
252
Макаров В.Г. и др. Судовые системы микроклимата. Вентиляция и отопление помещений.
253
Добровольский А.П. Технологические испытания судовых
холодильных установок.
254
Жуков Е.И, Письменный М.Н. Технология морских перевозок.
Папка Автор Название книги
255
Макаров И.В. Основы судовождения.
256
Кулагина М.А, Киселева Н.А. Основы технического проектирования сборочно-сварочных цехов.
257
Ефимьев Н.Н. Основы теории подводных лодок.
258
Егоров В.И. Подводные буксируемые системы.
259
Глозман М.К. Модульная постройка судов.
260
Барановский Ю.Г. и др. Морские наливные транспортные суда. Каталог.
261
Иконников В.В, Маскалик А.И. Особенности проектирования и конструкции судов на подводных крыльях.
262
Локшин А.З, Рябов Л.И. Судовые кничные соединения.
263
Локшин А.З. Расчетное проектирование связей корпуса судна. Суда на подводных крыльях.
264
Локшин А.З. Применение комплексного переменного к решению задач теории упругости.
265
Локшин А.З. Введение в нелинейную теорию упругости.
266
Локшин А.З. Нелинейная теория в задачах СМК.
267
Зиганченко П.П, и др. Суда на подводных крыльях.
(Конструирование и прочность).
268
Ногид Л.М. Проектирование морских судов. Выбор показателей формы и определение мощности энергетической установки проектируемого судна.
269
Павлюченко Ю.Н. Основы художественного конструирования судов.
270
Рождественский В.В. и др. Статика корабля.
271
Гурович А.Н. и др. Справочник по судовым устройствам. В 2-х томах.
1 – Рулевые, якорные и швартовные устройства.
272
Гурович А.Н. и др. Справочник по судовым устройствам. В 2-х томах.
2 –Буксирные, спасательные и грузовые устройства.
273
Путов Н.Е. Проектирование конструкций корпуса морских судов. Часть 1: Нагрузки на корпус судна на тихой воде и на регулярном волнении.
274
Силверс Н.Л. Расчет прочности узлов соединений различных оболочек вращения.
275
Силверс М.Н. и др. Расчет стержневых элементов судовых конструкций. Часть II.
276
Силверс М.Н, Усачев А.М. Расчет стержневых элементов судовых конструкций. Часть IV.
277
Сиверцев И.Н. Расчет и проектирование судовых конструкций. (Суда металлические).
278
Путов Н.Е. Проектирование конструкций корпуса морских судов. Часть 2: Нагрузки на корпус судна на нерегулярном волнении. Обеспечение общей прочности корпуса.
279
Постнов В.А. и др. Вибрация корабля.
280
Постнов В.А. Теория пластичности и ползучести.
281
Самойлович Г.С. Гидрогазодинамика.
Папка Автор Название книги
282
Путов Н.Е. Палубные перекрытия морских транспортных судов. (Проектирование и конструирование).
283
Родионов Н.Н. Современные танкеры.
284
Холодинин А.Н. Расчет качки судна на нерегулярном волнении.
285
Папкович П.Ф. Труды по вибрации корабля.
286
Рождественский В.В. Динамика подводной лодки. Часть первая.
287
Рождественский В.В. Динамика подводной лодки. Часть вторая.
288
Прохоров Б.Ф, Кобелев В.Н. Трехслойные конструкции в судостроении.
289
Ногид Л.М. Проектирование морских судов.
Часть первая: Методика определения элементов проектируемого судна (1964).
290
Ногид Л.М. Проектирование морских судов.
Часть вторая: Остойчивость судна и его поведение на взволнованном море (1967).
386
Чувиковский В.С. Вопросы устойчивости в СМК.
387
Чувиковский В.С. Численные методы расчетов в СМК. (Общая теория, одномерные и квазиодномерные процессы)
388
Чувиковский В.С, Палий О.М. Основы теории надежности судовых корпусных конструкций.
389
Чувиковский В.С. Принципы динамики в СМК.
390
Чувиковский В.С. и др. Оболочки судовых конструкций. (Новые методы решения линейных и нелинейных задач)
391
Соломенко Н.С. Прочность и устойчивость пластин и оболочек судового корпуса.
392
Петинов С.В. Механика усталостного разрушения судокорпусных конструкций.
393
Петинов С.В. Экспериментальные методы сопротивления материалов.
394
Петинов С.В, Репин С.И. Прочность и разрушение судокорпусных материалов и конструкций при переменном нагружении.
395
Ситченко Н.К, Ситченко Л.С. Общее устройство судов.
396
Гуськов М.Г. и др. Санитарные системы морских судов.
397
Адлерштейн Л.Ц. и др. Постройка корпуса судов на стапеле. Справочник.
398
Короткин Я.И. Расчетное проектирование связей корпуса судна.
399
Короткин Я.И. Вопросы прочности морских транспортных судов.
400
Клюкин И.И. Борьба с шумом и звуковой вибрацией на судах.
401
Клюкин И.И, Клещёв А.А. Судовая акустика.
402
Симонеко А.С. Грузовые устройства сухогрузных судов.
403
Симонеко А.С, Смиронов Ю.А. Подруливающее устройство морских
транспортных судов.
404
Шмырев А.Н. и др. Успокоители качки судов.
405
Никольский Л.П. Читаем чертежи верфи.
Примеры – вопросы – ответы.
406
Певзнер Б.М. Судовые центробежные и осевые насосы.
407
Костюков А.А. Взаимодействие тел, движущихся в жидкости.
408
Финкель Г.Н. Прогрессивные методы докового ремонта судов.
409
Финкель Г.Н. Судоподъемные сооружения и докование судов.
410
Соколов В.Ф. Постройка судов из частей, раздельно
спущенных на воду.
411
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть I: Методы аварийно-спасательных и судоподъемных работ.
412
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть II: Расчеты аварийно-спасательных и судоподъемных работ.
413
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть III: Водолазное дело и спецфизиология. Подводно-технические работы.
Папка Автор Название книги
414
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть IV: Аварийно-спасательные, судоподъемные и противопожарные средства.
415
Заборов В.И. Борьба с шумом методами звукоизоляции.
416
Доусон Т. Проектирование сооружений морского шельфа.
417
Кулик Ю.Г. Ремонт судов на подводных крыльях
418
Институт имени академика Крылова А.Н. Развитие класса авианосцев в США, Великобритании и Франции после второй мировой войны.
419
Анфимов В.Н. и др. Устройство и гидромеханика судна.
420
Питер Дю Кейн. Быстроходные катера.
421
Аврух М.Г. Пластмассы в речном судостроении.
422
Аврух М.Г. Проектирование судов из пластмассы.
423
Зайцев В.В, Коробанов Ю.Н. Суда – газовозы.
424
Богданов Б.В. и др. Проектирование толкаемых составов
и составных судов.
425
Богданов Б.В. Морские и рейдовые баржи.
(Проектирование и конструкция),
426
Бреббиа К, Уокер С. Динамика морских сооружений.
427
Андерс Линдблад. Проектирование обводов транспортных судов.
428
Квитницкий А.А. Борьба с подводными лодками.
429
Астахов В.Е, Горобец В.С. Технико-экономические обоснования проектирования промысловых судов.
430
Васильев В.И. и др. Судостроительные материалы.
431
Панин Ю.И. Перспективные типы судов.
(Сборник научных трудов. Выпуск 265).
432
Пересыпкин В.И. Перспективные типы морских транспортных судов, их мореходные и ледовые качества.
(Сборник научных трудов).
433
Кузин В.П, Никольский В.И. Военно-морской флот СССР 1945-1991.
434
Попилов Л.Я. Новые материалы для судостроения.
(1966).
435
Попилов Л.Я. Новые материалы для судостроения.
Часть II (1969).
436
Попилов Л.Я. Новые материалы для судостроения.
Часть IV (1974).
437
Якшаров С. Малые стальные суда.
438
Регистр СССР. Сборник нормативно - методических материалов.
439
Григорьев Л.Я. Судовые сосуды, работающие под давлением.
Определение напряжений и деформаций.
440
Григорьев Л.Я. Напряжение в элементах судовых сосудов
и трубопроводах.
441
Шлумпер Л.Б. Проектирование бытовых помещений
на морских судах.
442
Блинов Э.К. и др. Человек, море, техника. ’82
443
Васильев В.И. и др. Человек, море, техника. ’84
Папка Автор Название книги
444
Альбов А.С. и др. Человек, море, техника. ’88
445
Мельников Р.М. Человек, море, техника. ’89
446
II.Современные тенденции судоходства и судостроения.
447
Труб М.С. Промысловые плавучие базы.
(Проектирование и конструкция).
448
Зайчик К.С. Промысловые устройства морских
рыболовных судов.
449
Голота Г.Ф. Техническое нормирование в судостроении.
450
Зайцев Н.А, Маскалик А.И. Отечественные суда на подводных крыльях.
451
Грицая Л.Л. Справочник судового механика. Том I.
452
Грицая Л.Л. Справочник судового механика. Том II.
453
Голота Г.Ф. Техническое нормирование судокорпусных
и судомонтажных работ.
454
Сырков А.К. Основы технологического проектирования судостроительных верфей и цехов.
455
Моисеев А.А. Справочник по технологии судомонтажных работ.
456
Худяков Л.Ю. Особенности надводной непотопляемости бескингстонных подводных лодок.
457
Шумахер М. Морская коррозия. Справочник.
458
Сумеркин Ю.В. Технология судоремонта.
459
Кохановский К.В. Современные морские грузовые суда.
460
Кохановский К.В, Ларкин Ю.М. Проектирование нефтетанкеров.
461
Кохановский К.В, Ларкин Ю.М. Проектирование многоцелевых судов для перевозки генеральных грузов и контейнеров.
462
Юрков Н.Н. Основы стабилизации качки судов.
463
Авинкина Н.Д. и др. Судостроительные материалы и технология их изготовление за рубежом. (Обзор).
464
Быков В.А. Предупреждение повреждений судовых конструкций при перегрузках.
465
Сидорченко В.Ф. Морские буксиры и их операции.
466
Гаврилов М.Н. Вибрация на судне.
467
Гаврилов М.Н. и др. Повреждения и надежность корпусов судов.
468
Эпштейн Л.А. Методы теории размерностей и подобия в задачах гидромеханики судов.
469
Галахов Л.Н. и др. Плавучие буровые платформы.
(Конструкция и прочность).
470
Симаков Г.В. и др. Морские гидротехнические сооружения на континентальном шельфе.
471
Горячев А.М, Подругин Е.М. Устройство и основы теории морских судов.
472
Бобровский В.И. и др. Английский язык для мореходных школ.
473
Мандрик В.П. и др. Английский язык для судоводителей.
474
Бобровский В.И. и др. Курс английского языка для морских училищ.
475
Захарова С.А. и др. Из истории судостроения.
476
Сахновский Б.М. Модели судов новых типов.
477
Рябоб Л.И, Курдюьмов В.А. Конструкция бортовых перекрытий морских судов.
478
Благов В.А. и др. Легкие судовые конструкции из пластмасс.
479
Селицкой Т.Г, Ставицкого М.Г. Пожарная безопасность на судах.
480
Виноградов С.С. Скоростной ремонт скоростных судов.
481
Виноградов С.С, Гавриш П.И. Износ и надежность винто-рулевого комплекса судов.
482
Хорьков Г.И. Советские надводные корабли в великой отечественной войне
483
Раков А.И. Особенности проектирования промысловых судов.
(Определение основных характеристик).
484
Раков А.И. Оптимизация основных характеристик и элементов промысловых судов.
485
Козляков В.В. и др. Проектирование доковых опорных устройств.
486
Ховгард В. Проектирование конструкций корпуса
военных кораблей.
487
Ханжоков В.И. Аэродинамика аппаратов на воздушной подушке.
488
Третников Н.И. и др. Экономические обоснований проектных решений.
Справочник.
489
Постнова Л.С. и др. Технико-экономические расчеты при проектировании и постройке судов.
490
Бережной С.С, Аммон Г.А. Слава и гордость российского флота.
491
Бережной С.С. Корабли и суда ВМФ СССР 1928-1945. Справочник.
Папка Автор Название книги
492
Николаев М.М. и др. Иностранное судостроение в 1964-1969 гг.
Морские транспортные суда.
493
Шабалин А.О. и др. Справочник по морской практике.
494
Изак Г.Д, Гомзиков Э.А. Шум на судах и методы его уменьшения.
495
Бережных А. Самые большие корабли.
С древнейших времен до наших дней.
496
Попилов Л.Я. Справочник по современным судостроительным материалам.
497
Скороходов Д.А. Системы управления движением кораблей с динамическими принципами поддержания.
498
Мановян А.К. Технология первичной переработки нефти и природного газа.
499
Павлюченко Ю.Н. и др. Архитектура судов и кораблей.
Краткий морской словарь.
500
Барабанов Н.В. Конструкция корпуса морских судов.
501
Бронников А.В. Суда ледового плавания, особенности проектирования.
502
Васильев А.Л. Вопросы проектирования конструкций корпуса судов. Выпуск 1.
503
Васильев А.Л. Вопросы проектирования конструкций корпуса судов. Выпуск 2.
504
Васильев А.Л. Введение в проектирование конструкций корпуса судов.
505
Путов Н.Е, Рябоб Л.И. Конструкция корпуса судов.
Штевни и выходы гребных валов.
506
Ваганов А.М, Карпов А.Б. Общее устройство судов.
507
Хордас Г.С. Расчеты общесудовых систем.
Справочник.
508
Мундингер А.А. и др. Судовые системы вентиляции и кондиционирования воздуха.
Справочное пособие по проектированию.
509
Муру Н.П. Обеспечение непотопляемости корабля.
Общие принципы.
510
Луговский В.В. Основы нелинейной теории качки судов и технических средств освоения океана.
511
Чиняев И.А. Судовые системы.
512
Бойцов Г.В. Прочность конструкций транспортных судов и плавучих сооружений.
Материалы по обмену опыта. Выпуск 465.
513
Аксютин Л.Р. Контроль остойчивости морского судна.
514
Аксютин Л.Р. Обледенение судов.
515
Кацман Ф.М, Кудреватый Г.М. Конструирование винто-рулевых комплексов морских судов.
516
Пановко Я.Г, Губанова И.И. Устойчивость и колебание упругих систем.
Современные концепции, парадоксы и ошибки.
Папка Автор Название книги
517
Бреслав Л.Б. Технико-экономическое обоснование средств освоения мирового океана.
518
Богданов Б.В. и др. Буксирные суда.
(Проектирование и конструкция).
519
Патин А.А. и др. Перспективные типы морских транспортных судов.
Сборник научных трудов.
520
Драницын С.Н. и др. Перспективные типы морских судов. Основные направления развития морского флота.
(Сборник научных трудов. Выпуск 254).
521
Регистр СССР. Сборник нормативно-методических материалов.
Книга пятая.
522
Холодилин А.Н. Ленинградский судостроительный факультет – институт – университет.
523
Павленко В.Г. Ходкость и управляемость судов.
524
Быков В.А. Прочность материалов при работе в судовых конструкциях.
525
Быков В.А. и др. Цилиндрическая прочность материалов.
Кинетика трещин. Коррозионная усталость.
Расчет прочности.
526
Антоков А.А, Недра Р.Ф. Устройство морского судна.
527
Бородицкий Л.С.
Спиридонов В.М. Снижение структурного шума в судовых помещениях.
528
Дмитриев В.В. Морской энциклопедический словарь.
Том второй К – П.
529
Ганичева В.И. и др. Справочник по судостроительной терминологии с лексико-грамматическими комментарием и приложением.
530
Союз научных и инженерных обществ СССР. Особенности проектирования судов перспективных архитектурно-конструктивных типов.
531
Симонов Ю.А. и др. Суда на воздушной подушке.
532
Фукельман В.Л. Основы гидромеханики и теории корабля.
533
Прагер В. Основы теории оптимального проектирования конструкций.
534
Клейнен Дж. Статические методы в имитационном моделировании. Выпуск 2.
535
Горбачев К.П. Метод конечных элементов в расчетах прочности.
536
Колызаев Б.А. и др. Особенности проектирования судов с новыми принципами движения.
537
Люблинский Е.Я, Пирогов В.Д. Коррозия и защита судов. Справочник.
538
Юхнин Е.И. Якорное, швартовое и буксирное устройства судов.
539
Чапкис Д.Т. Ремонто-пригодность морских судов.
540
Короткин И.М. Аварии и катастрофы кораблей.
541
Короткин И.М. Боевые повреждения надводных кораблей.
542
Мирошниченко И.П. Морские сухогрузные суда открытого типа.
543
Лопатин Н.И. Технология изготовления сварных конструкций из алюминиевых сплавов.
544
Лопатин Н.И, Шляпников И.В. Сборка и сварка судов на подводных крвльях.
545
Ачкинадзе А.Ш. Проектировочной расчет оптимального гребного винта, приспособленного к попутному потоку судна, по вихревой теории.
546
Жентобрюх Н.Д. Технология судостроения и ремонта судов.
1. Disk_1: gồm thư mục 001 đến 100.
2. Disk_2: gồm thư mục 101 đến 190.
3. Disk_3: gồm thư mục 191 đến 290.
4. Disk_4: gồm thư mục 291 đến 385.
5. Disk_5: gồm thư mục 386 đến 460.
6. Disk_6: gồm thư mục 461 đến 546.
Họ của tác giả được sắp xếp theo thứ tự А-Я.Trung Tâm Văn Phong muốn phổ biến rộng rãi các cuốn sách này.Mong các bạn cứ yêu cầu.Chúng tôi sẽ gủi files cho các bạn trong khi tìm cách treo lên mạng ebook
Thứ tự Tác giả Tên sách
001
Барабанов Н.В, Городецская Е.Я, Казанов Г. Т Англо-Немецко-Русский словарь.
002
Барабанов Н.В, Иванов Н.А, Новиков В.В, Окишев В.А. Повреждение судовых конструкций.
003
Гурович А.Н, Родионов А.А, Асиновский В.И, Гриберг Д.А Судовые устройства (справочник для конструкторов и проектировщиков)
004
Бронников А.В Особенности проектирования гражданских судов (выпуск 6).
005
Бронников А.В Особенности проектирования гражданских судов (выпуск 4).
006
Бронников В.А, Букшев А.В, Челпанов И.В. Материалы к построению теоретического чертежа, проверочным расчетам и разработке общего расположения судна.
007
Юнитер А.Д. Справочник судоремонтника-корпусника.
008
Русецкий А.А. Оборудование и организация гидроаэродинамических лабораторий.
009
Борчевский О.А, Воинов В.А. Ремонт корпусов судов и совершенствование предремонтной дефекции.
010
Соболев В.Г. Управляемость судов с динамическим поддержанием.
011
Соболев В.Г. Управляемость корабля.
012
Бойцов Г.В (редактор) Вопросы судостроения (работы молодых специалистов - выпуск 468)
013
Кацман В.М. Теория и устройство судов.
014
Пашин В.М. Критерии для согласованной оптимизации подсистем судна.
015
Макаров В.Г. Общесудовые системы.
016
Симонеко А.С. Судовые устройства.
017
Рижинашвики Г.М. Расчет судовых рамных корпусных конструкций с упругими узлами.
018
Васильев В.И, Гармашев А.Д, Озерский А.Д, Шведов Л.И. Технология судостроительных материалов.
019
Калинин В.С. Устойчивость, прочность и колебания элементов судовых конструкций
020
Балуев А.И, Попинлова Л.Л, Чашников Д.И. Материалы судовых гребных винтов (обзор).
021
Кауфман И.М, Клестов М.И, Богораз И.И. Совершенствование технологии механической обработки гребных винтов.
022
Бушев Б.В, Клестов М.И, Лысенков П.М. Сборные гребные винты фиксированного шага.
023
Богораз И.И, Кауфман И.М. Производство гребных винтов (справочник).
024
Прищемихин Ю.Н, Горшков А.С, Першиц Р.Я. и др. Современные зарубежные судостроительные гидродинамические лаборатории.
025
Апанков Ю.В. Боевые корабля русского флота 8.1914-10.1917 гг. (Справочник)
026
Петухов Р.М, Постнова Л.С. Экономика судостроительной промышленности.
Папка Автор Название книги
027
Искра Е.В, Куцевалова Е.П. Справочник по окраске судов и металлических конструкций.
028
Кандель Ф.В, Галахов И.Н, Раскин Ю.Н. Прочность судов смешанного плавания.
029
Простаков А.Л. Гидроакустика и корабль.
030
Соколов Л.Л, Лазаренко С.П, Журавлев В.И. Гребные винты из алюминиевой бронзы.
031
Куликов А.Т. Материалы и арматуры для судовых трубопроводов (справочное пособие).
032
Уолтер Лорд Последняя ночь «Титаника»
033
Дрейзенштов З.Б, Лушков Н.Л. Справочник сварщика-судостроителя.
034
Цудани Т. Японские промысловые суда.
035
Стефанович В.В,
Комарницкий Б.В. Системы охлаждения судовых рефрижераторных помещений.
036
Дикович И.Л. Статика упруго-пластических балок судовых конструкций.
037
Скрягин Л.Н. Книга о якорях.
038
Родионов Б.И, Доценко В.Д, Костев Г.Г и др. Три века российского флота (в трех томах – Том третий).
039
Прищемихин Ю.Н. Экспериментальные средства и методы теории корабля (Учебное пособие).
040
Боярский О.Г. Борьба за живучесть надводного корабля.
041
Подсевалов Б.В, Фомин А.П. Словарь стандартизированной терминологии в судостроении.
042
Костюченко Ю.П, Вальдман К.Н. Лексико-терминологические материалы для чтения литературы по судостроению на английском языке.
043
Гуляев А.П. Металловедение.
044
Артюшков Л.С, Мирохин Б.В, Юрков Н.Н. Общие требования к расчетам по теории корабля.
045
Гордеев П.А, Якоблев Г.В. Выбор главного двигателя судовой дизельной установки.
046
Гинзбург А.И, Шелевахо И.М. Экономическое обоснование проекта судна.
047
Седов Г.Г, Снопков В.И. Перевозка грузов на судах с горизонтальной погрузкой.
048
Данилов Д.И, Белевцкий В.В. Трейлерные и контейнерные суда.
049
Поляков А.В , Стадников А.А. Расчеты судовых корпусных конструкций.
050
Компьютер информ. Информационные технологии в судостроении –2000.
051
Барабанов Н.В. Конструкция корпуса морских судов (в 2-х томах – том первый) .
052
Барабанов Н.В. Конструкция корпуса морских судов (в 2-х томах – том второй) .
053
Глозман М.К. Технологичность конструкций корпуса морских судов.
054
Глозман М.К, Лазрев В.Н. Правила оформления и требования к конструкторской документации в курсовом и дипломном проектировании.
055
Ашик В.В. Проектирование судов.
056
Бронников А.В. Проектирование судов.
057
Бронников А.В. Морские транспортные суда. Основы проектирования.
058
Бронников А.В. Определение основных элементов морских грузовых судов.
059
Бронников А.В. Разработка основных технико-эксплуатационных требований на проектирование морского суда.
060
Войткунский Я.И. Сопротивление движению судов.
061
Васильев А.Л, Королев В.В и др. Механизированные закрытия судовых грузовых люков.
062
Васильев А.Л. Вопросы проектирования конструкций корпуса судов. Система набора перекрытий корпуса,
выбор шпации.
063
Бельчук Г.А, Гатовский А.М,
Кох Б.А. Сварка судовых конструкций.
064
Артемов Г.А, Волошин В.П. и др. Судовые энергетические установки.
065
Войткунский Я.И. и др. Гидромеханика.
066
Манна Х. Судовые трубопроводы.
067
Векслер В.М. Некоторые вопросы проектирования танкеров.
068
Александров А.В. Судовые системы.
069
Вилесов Д.В. Элетрооборудование судов.
070
Вилесов Д.В. Судовая электротехника и электроника.
071
Ваганов А.М. и др. Проектирование конструкций судов
из стеклопластика.
072
Бронский А.И, Глозман М.К. и др. Основы выбора конструкций корпуса судна.
073
Васильев А.Л. Стандартизация в судокорпусостроении.
074
Васильев А.Л. и др. Прочные судовые гофрированные переборки.
075
Александров М.Н. Судовые устройства (1988).
076
Александров М.Н. Судовые устройства (Справочник).
077
Александров М.Н. Судовые устройства (1982).
078
Александров М.Н. Безопасность человека на море.
079
Бронштейн Д.Я. Устройство и основы теории судна.
080
Власов А.А. Речные водометные суда.
081
Базилевский С.А. Теория ошибок, возникающих при проектировании судов.
082
Бугаенко Б.А, Магула В.Э. Специальные судовые устройства.
083
Архангородский А.Г,
Беленький Л.М. Моделирование прочности судовых конструкций.
084
Бабот М.Н. и др. Управление качеством в судоремонте.
085
Архангородский А.Г. и др. Прочность и ремонт корпусов промысловых судов.
086
Алмазов Г.К. и др. Элементы судовых систем.
087
Бакаев В.Г. Эксплуатация морского флота.
Папка Автор Название книги
088
Гарин Э.Н. Конструкция корпуса судов на подводных крыльях.
089
Гарин Э.Н. Конструкция корпуса судов на воздушной подушке.
090
Галахов М.А, Бурмистров А.Н. Расчет подшипниковых узлов.
091
Букалов В.М, Нарусбаев А.А. Проектирование атомных подводных лодок.
092
Гайкович А.И. Применение современных математических методов в проектировании судов.
093
Галлагер Р. Метод конечных элементов. Основы.
094
Вашедченко А.Н. Автоматизированное проектирование судов.
095
Барабанов Н.В. и др. Повреждения и пути совершенствования
судовых конструкций.
096
Андрющенко Н.С. и др. Судовое вспомогательное энергетическое оборудование.
097
Вицинский В.В, Страхов А.В. Основы проектирования судов
внутреннего плавания.
098
Бойцов Г.В, Палий О.М. Прочность и конструкция корпуса судов
новых типов.
099
Аксютин Л.Г.
Благовещенский С.Н. Аварии судов от потери остойчивости.
100
Божеков Ю.А. и др. Самоходные необитаемые подводные аппараты.
Папка Автор Название книги
101
Андреев Н.Т. и др. Ремонт судов.
102
Бавин В.Ф. и др. Гребные винты. Современные методы расчета.
103
Гайкович А.И, Семенов Ю.Н. Системотехника и основы САПР в судостроении.
104
Гайкович А.И. Проектирование контейнерных судов (часть 1).
105
Томас К. Гилмер. Проектирование современного корабля.
106
Александров В.Л. и др. Проектирование надстроек транспортных судов.
107
Балякин О.К. и др. Технология судоремонта.
108
Барабанов Н.В, Рыбалкин Ю.Г. Особенности проектирование конструкций морских лесовозов.
109
Давыдов В.В, Меттес Н.В. Динамические расчеты прочности
судовых конструкций.
110
Волков Л.Д. Основы гидроаэродинамики судов с динамическими принципами поддержания.
111
Галкин В.А. Справочник технолога-судосборщика.
112
Галкин В.А. Справочник по сборочно-сварочной оснастке
цехов верфи.
113
Гуськов М.Г, Глозман М.К. Противопожарная защита морских судов
(вопросы проектирования).
114
Васильев А.Л. и др. Судовые элементы.
115
Беленький Л.М. Большие деформации судовых конструкций.
116
Ваганов А.М. Проектирование скоростных судов (1978).
117
Адлерштейн Л.Ц. и др. Повышение точности изготовления и монтажа судовых конструкций (1983).
118
Адлерштейн Л.Ц. и др. Повышение точности изготовления и монтажа судовых конструкций (1978).
119
Гундобин А.А, Чашков М.Т. Судовые бортовые були.
120
Гурович А.Н, Родионов А.А. Проектирование спасательных и пожарных судов.
121
Аптекарь М.В, Фонберштей И.М. Судовые вентиляторы (Особенности проектирования и устройства)
122
Басин А.М. Ходкость и управляемость судов
(Часть II: Судовые движители).
123
Басин А.М. Ходкость и управляемость судов
(Часть I: Сопротивление движению судов).
124
Басин А.М. и др. Гидродинамика судов на мелководье.
125
Басин А.М, Шадрин В.П. Гидроаэродинамика крыла вблизи границы
раздела сред.
126
Белавин Н.И. Корабли-ракетоносцы.
127
Белавин Н.И. и др. Боевые катера.
128
Белавин Н.И. Летающие корабли.
129
Белавин Н.И. Экранопланы.
130
Вольмир А.С. Оболочки в потоке жидкости и газа
(Задачи гидроупругости).
131
Вольмир А.С. Устойчивость деформируемых систем.
132
Барановский М.Е. Безопасность морской перевозки
навалочных грузов.
133
Хабур Б.П. Справочник капитана дальнего плавания.
134
Барановский М.Е. Суда для перевозки навалочных грузов.
135
Бородай И.К, Нецветаев Ю.А. Качка судов на морском волнении.
136
Андрюшенко Р.С. и др. Спиральные обводы центробежных насосов.
137
Гофлин А.П, Шилов В.Д. Судовые компрессорные машины.
138
Гарбуз В.С, Казачук И.В. Справочные материалы по строительной механике и прочности корабля.
139
Готман А.Ш. Определение волнового сопротивления и оптимизация обводов судов
(Часть I: Волновое сопротивление судов).
140
Готман А.Ш. Определение волнового сопротивления и оптимизация обводов судов
(Часть II: Методы расчета волнового сопротивления. Оптимизация обводов корпуса водоизмещающих судов).
141
Бенул Ю.Ю, Корсаков В.М. Суда на воздушной подушке.
142
Бреслав Л.Б. Экономические модели в судостроительном производстве.
143
Боб Бонд Справочник яхтсмена.
144
Белкин С.И. Рассказы о знаменитых кораблях.
145
Девнин С.И. Аэрогидромеханика плохообтекаемых конструкций
(Справочник).
146
Девнин С.И. Гидроупругость конструкций при отрывном обтекании.
147
Алферьев М.Я, Мадорский Г.С. Транспортные катамараны внутреннего плавания.
148
Беленький Л.М. Расчет судовых конструкций в пластической стадии.
149
Бонраденко Е.В. и др. Устройство надводного корабля.
150
Волков Е.А. Расчет неразрезной балки на ЭВМ с помощью теоремы о пяти моментах.
151
Бойцов Г.В, Прочность, вибрация и надежность конструкций транспортных судов.
152
Лазарев В.Н, Юношева Н.В. Проектирование конструкций судового корпуса и основы прочности судов.
153
Мирохин Б.В, Жинкин В.Б, Зильман Г.И. Теория корабля.
154
Козлов В.И. Судовые энергетические установки.
155
Золотов С.С. и др. Задачи по гидродинамике для судостроителей.
156
Золотов С.С. Газовая динамика. Постановка задачи и одномерное течение.
157
Логачев С.И. Морские танкеры.
158
Логачев С.И. Транспортные суда будущего. Пути развития.
159
Короткин Я.И. и др. Прочность корабля.
160
Мацкевич В.Д. Основы технологии судостроения.
161
Мацкевич В.Д. Сборка и сварка корпусов судов.
162
Курдюмов А.А. и др. Спуск судов.
Папка Автор Название книги
163
Кокорин О.Я. Установка кондиционирования воздуха
(Основы расчета и проектирования).
164
Мундигер А.А. и др. Судовые системы технического кондиционирования (Справочник).
165
Захаров Ю.В. Судовые установки кондиционирования воздуха и холодильные машины.
166
Новак Г.М. Справочник по катерам, лодкам моторам.
167
Кузьменко В.К. Охрана труда в судостроении (1985).
168
Кузьменко В.К. Охрана труда в судостроении (1990).
169
Муру Н.П. Статика подводной лодки.
170
Муру Н.П. Основы непотопляемости корабля.
171
Муру Н.П. Прикладные задачи статики корабля.
172
Муру Н.П. Статика корабля.
173
Злобин Г.П, Смигельский С.П. Суда на подводных крыльях и воздушной подушке.
174
Луговский В.В. Гидромеханика.
175
Луговский В.В. Гидродинамика нелинейной качки судов.
176
Луговский В.В. Теоретические основы нормирования остойчивости морских судов.
177
Луговский В.В. Динамика моря (Избранные вопросы, связанные с изучением мореходности корабля).
178
Куликов С.В, Храмкин М.Ф. Водометные движители (Теория и расчет).
179
Крючков Ю.С, Перестюк И.Е. Крылья океана. Современные парусные суда.
180
Захаров Б.Н, Смирнов В.К. Морские лесовозы.
181
Магула В.Э. Судовые эластичные конструкции.
182
Захаров И.Г. и др. Теория проектирование надводных кораблей.
183
Кормилицин Ю.Н, Хализев О.А. Проектирование подводных лодок.
184
Ерлыкин И.И. и др. Проектирование быстроходных судов.
(Материалы по обмену опытом – выпуск 231).
185
Кульцев А.В, Манухин В.А, Фрумен А.И. Автоматизированные системы расчетов прочности, устойчивости и колебания в строительной механике корабля.
186
Краев В.И. Экономические обоснования в проектировании морских судов.
187
Зарецкий В.М, Лессовой В.А. Эксплуатация судовых устройств и корпуса.
188
Кравченко В.С. Монтаж судовых вспомогательных механизмов.
189
Короткин Я.И. и др. Волновые нагрузки корпуса судна.
190
Краев В.И. и др. Экономические обоснования в проектировании морских грузовых судов.
191
Желязков Ж.А. Комбинированные суда для перевозки нефти и навалочных грузов.
192
Логачев С.И, Николаев М.М. Суда для перевозки сжиженных газов.
193
Захаров А.С. Особенности проектирования судов с горизонтальной грузообработкой.
194
Кацман Ф.М. и др. Пропульсивные качества морских судов.
195
Крылов А.Н. Мои воспоминания.
196
Иванов С.С. Подводная лодка.
197
Мадатов М.Н. Подводный ремонт кораблей и судов.
198
Мадатов М.Н, Зорбиди В.Н. Организация и технология подводного судоремонта.
199
Зорбиди В.Н. Подводный судоремонт.
200
Демешко Г.Ф. Проектирование судов. Амфибийные суда на воздушной подушке. (в 2-х книгах – 1).
201
Демешко Г.Ф. Проектирование судов. Амфибийные суда на воздушной подушке. (в 2-х книгах – 2).
202
Коваленко В.А, Остроумов М.Н. Справочник по иностранным флотам.
203
Лазарев В.Н. и др. Определение изгибающих моментов на тихой воде и на волнении.
204
Дубровский В.А. Особенности мореходности многокорпусных судов. (Часть I).
205
Дубровский В.А. Расчеты мореходных качеств многокорпусных судов. (Часть II).
206
Жинкин В.Б. Ходкость быстроходных судов - 1.
207
Жинкин В.Б. Ходкость быстроходных судов - 2.
208
Жинкин В.Б, Товстых И.Е. Теория корабля. Ходкость судна.
209
Кривенко И.С. Проектирование винтовых механизмов.
210
Мнев Е.Н, Перцев А.К. Гидроупругость оболочек.
211
Мишутин В.А. Исследование судостроительных бетонов.
212
Замышляев В.Б, Яковлев Ю.С. Динамические нагрузки при подводном взрыве.
213
Мальцев Н.Я. Теория непотопляемости судна.
214
Крыница М.Н. Оснастка для судовых монтажных работ. (Справочник).
215
Нечаев Ю.И. и др. Профессия - судостроитель. (Введение в судостроительные специальности).
216
Ломов О.П. Гигиенические основы обитаемости
кораблей и судов.
217
Калинин В.С, Сорокин С.В. Введение в строительную механику корабля.
218
Дмитриев А.Н. Проектирование подводных аппаратов.
219
Злобин Г.П, Симонов Ю.А. Суда на воздушной подушке.
220
Ежи Бень Модели и любительские суда на
воздушной подушке.
221
Калинин В.С, Постнов В.А. Основы теории оболочек.
222
Максимаджи А.И. и др. Низколегированная сталь в судостроении.
223
Ерлыкин И.И. и др. Катер с водометным движителем.
224
Смирнова М.К. и др. Конструкция и прочность корпусов судов и кораблей из стеклопластика.
225
Короткин И.Я. Конструкция и прочность корабля.
(Строительная механика корабля).
226
Мартыненко В.И, Пожарная безопасность в судостроительном производстве (Справочник).
227
Муругов В.С, Яременко О.В. Морские суда на подводных крыльях.
228
Леви Б.З. Пассажирские суда прибрежного плавания.
229
Максимаджи А.И. Методика расчета прочности морских транспортных судов.
230
Говягин М.А. и др. Металлические плавучие доки.
231
Иванов Л.И. и др. Катер. Устройство и управление.
232
Крючков Ю.С. и др. Парусные катамараны.
233
Каймашников Г. и др. Скороходы моря.
234
Колызаев С.Б. Катастрофы на море (Лондон 1964 – 2)
235
Кашанский М.С. и др. Судовая арматура.
236
Колызаев С.Б. Катастрофы на море (Лондон 1959 – 1).
237
Каменский Е.В, Терентьев Г.Б. Траулеры и сейнеры.
238
Короткин Я.И, Ипатовцев Ю.Н. Расчетное проектирование связей корпуса судна.
Супертанкеры, газовозы.
239
Короткин Я.И. и др. Изгиб и устойчивость пластин и круговых цилиндрических оболочек (СМК).
240
Демешко Г.Ф. Двигательно-движительный комплекс судов на воздушной подушке.
241
Демешко Г.Ф. Ограждение воздушной подушки на судах и транспортных аппаратах.
242
Кузовенков В.П. Прочность судов на подводных крыльях и воздушной подушке.
243
Крыжевич Г.Б. Обеспечение надежности конструкций скоростных судов с новыми принципами поддержания.
(Материалы по обмену опытом – выпуск 502).
244
Меттес Н.В, Уткин А.В. Прочность судов на подводных крыльях.
245
Захаров Б.Н. и др. Архитектурно-конструктивный тип, мореходные и ледовые качества транспортных судов.
246
Звягин А.Д, Шабаров В.В. Испытание прочности и вибрации судов на подводных крыльях.
247
Егоров И.Т, Соколов В.Т. Гидродинамика быстроходных судов.
248
Соловьев В.И. Ходкость и мореходность глиссирующих судов.
249
Васильев А.Л. Закрытия судовых грузовых люков.
250
Демешко Г.Ф. Устройство и оборудование судов на ВП.
251
Макаров В.Г, Ситченко Л.С. Надежность трубопроводов судовых систем.
252
Макаров В.Г. и др. Судовые системы микроклимата. Вентиляция и отопление помещений.
253
Добровольский А.П. Технологические испытания судовых
холодильных установок.
254
Жуков Е.И, Письменный М.Н. Технология морских перевозок.
Папка Автор Название книги
255
Макаров И.В. Основы судовождения.
256
Кулагина М.А, Киселева Н.А. Основы технического проектирования сборочно-сварочных цехов.
257
Ефимьев Н.Н. Основы теории подводных лодок.
258
Егоров В.И. Подводные буксируемые системы.
259
Глозман М.К. Модульная постройка судов.
260
Барановский Ю.Г. и др. Морские наливные транспортные суда. Каталог.
261
Иконников В.В, Маскалик А.И. Особенности проектирования и конструкции судов на подводных крыльях.
262
Локшин А.З, Рябов Л.И. Судовые кничные соединения.
263
Локшин А.З. Расчетное проектирование связей корпуса судна. Суда на подводных крыльях.
264
Локшин А.З. Применение комплексного переменного к решению задач теории упругости.
265
Локшин А.З. Введение в нелинейную теорию упругости.
266
Локшин А.З. Нелинейная теория в задачах СМК.
267
Зиганченко П.П, и др. Суда на подводных крыльях.
(Конструирование и прочность).
268
Ногид Л.М. Проектирование морских судов. Выбор показателей формы и определение мощности энергетической установки проектируемого судна.
269
Павлюченко Ю.Н. Основы художественного конструирования судов.
270
Рождественский В.В. и др. Статика корабля.
271
Гурович А.Н. и др. Справочник по судовым устройствам. В 2-х томах.
1 – Рулевые, якорные и швартовные устройства.
272
Гурович А.Н. и др. Справочник по судовым устройствам. В 2-х томах.
2 –Буксирные, спасательные и грузовые устройства.
273
Путов Н.Е. Проектирование конструкций корпуса морских судов. Часть 1: Нагрузки на корпус судна на тихой воде и на регулярном волнении.
274
Силверс Н.Л. Расчет прочности узлов соединений различных оболочек вращения.
275
Силверс М.Н. и др. Расчет стержневых элементов судовых конструкций. Часть II.
276
Силверс М.Н, Усачев А.М. Расчет стержневых элементов судовых конструкций. Часть IV.
277
Сиверцев И.Н. Расчет и проектирование судовых конструкций. (Суда металлические).
278
Путов Н.Е. Проектирование конструкций корпуса морских судов. Часть 2: Нагрузки на корпус судна на нерегулярном волнении. Обеспечение общей прочности корпуса.
279
Постнов В.А. и др. Вибрация корабля.
280
Постнов В.А. Теория пластичности и ползучести.
281
Самойлович Г.С. Гидрогазодинамика.
Папка Автор Название книги
282
Путов Н.Е. Палубные перекрытия морских транспортных судов. (Проектирование и конструирование).
283
Родионов Н.Н. Современные танкеры.
284
Холодинин А.Н. Расчет качки судна на нерегулярном волнении.
285
Папкович П.Ф. Труды по вибрации корабля.
286
Рождественский В.В. Динамика подводной лодки. Часть первая.
287
Рождественский В.В. Динамика подводной лодки. Часть вторая.
288
Прохоров Б.Ф, Кобелев В.Н. Трехслойные конструкции в судостроении.
289
Ногид Л.М. Проектирование морских судов.
Часть первая: Методика определения элементов проектируемого судна (1964).
290
Ногид Л.М. Проектирование морских судов.
Часть вторая: Остойчивость судна и его поведение на взволнованном море (1967).
386
Чувиковский В.С. Вопросы устойчивости в СМК.
387
Чувиковский В.С. Численные методы расчетов в СМК. (Общая теория, одномерные и квазиодномерные процессы)
388
Чувиковский В.С, Палий О.М. Основы теории надежности судовых корпусных конструкций.
389
Чувиковский В.С. Принципы динамики в СМК.
390
Чувиковский В.С. и др. Оболочки судовых конструкций. (Новые методы решения линейных и нелинейных задач)
391
Соломенко Н.С. Прочность и устойчивость пластин и оболочек судового корпуса.
392
Петинов С.В. Механика усталостного разрушения судокорпусных конструкций.
393
Петинов С.В. Экспериментальные методы сопротивления материалов.
394
Петинов С.В, Репин С.И. Прочность и разрушение судокорпусных материалов и конструкций при переменном нагружении.
395
Ситченко Н.К, Ситченко Л.С. Общее устройство судов.
396
Гуськов М.Г. и др. Санитарные системы морских судов.
397
Адлерштейн Л.Ц. и др. Постройка корпуса судов на стапеле. Справочник.
398
Короткин Я.И. Расчетное проектирование связей корпуса судна.
399
Короткин Я.И. Вопросы прочности морских транспортных судов.
400
Клюкин И.И. Борьба с шумом и звуковой вибрацией на судах.
401
Клюкин И.И, Клещёв А.А. Судовая акустика.
402
Симонеко А.С. Грузовые устройства сухогрузных судов.
403
Симонеко А.С, Смиронов Ю.А. Подруливающее устройство морских
транспортных судов.
404
Шмырев А.Н. и др. Успокоители качки судов.
405
Никольский Л.П. Читаем чертежи верфи.
Примеры – вопросы – ответы.
406
Певзнер Б.М. Судовые центробежные и осевые насосы.
407
Костюков А.А. Взаимодействие тел, движущихся в жидкости.
408
Финкель Г.Н. Прогрессивные методы докового ремонта судов.
409
Финкель Г.Н. Судоподъемные сооружения и докование судов.
410
Соколов В.Ф. Постройка судов из частей, раздельно
спущенных на воду.
411
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть I: Методы аварийно-спасательных и судоподъемных работ.
412
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть II: Расчеты аварийно-спасательных и судоподъемных работ.
413
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть III: Водолазное дело и спецфизиология. Подводно-технические работы.
Папка Автор Название книги
414
Чикер Н.П. Справочник специалиста аварийно-спасательной службы ВМФ. Часть IV: Аварийно-спасательные, судоподъемные и противопожарные средства.
415
Заборов В.И. Борьба с шумом методами звукоизоляции.
416
Доусон Т. Проектирование сооружений морского шельфа.
417
Кулик Ю.Г. Ремонт судов на подводных крыльях
418
Институт имени академика Крылова А.Н. Развитие класса авианосцев в США, Великобритании и Франции после второй мировой войны.
419
Анфимов В.Н. и др. Устройство и гидромеханика судна.
420
Питер Дю Кейн. Быстроходные катера.
421
Аврух М.Г. Пластмассы в речном судостроении.
422
Аврух М.Г. Проектирование судов из пластмассы.
423
Зайцев В.В, Коробанов Ю.Н. Суда – газовозы.
424
Богданов Б.В. и др. Проектирование толкаемых составов
и составных судов.
425
Богданов Б.В. Морские и рейдовые баржи.
(Проектирование и конструкция),
426
Бреббиа К, Уокер С. Динамика морских сооружений.
427
Андерс Линдблад. Проектирование обводов транспортных судов.
428
Квитницкий А.А. Борьба с подводными лодками.
429
Астахов В.Е, Горобец В.С. Технико-экономические обоснования проектирования промысловых судов.
430
Васильев В.И. и др. Судостроительные материалы.
431
Панин Ю.И. Перспективные типы судов.
(Сборник научных трудов. Выпуск 265).
432
Пересыпкин В.И. Перспективные типы морских транспортных судов, их мореходные и ледовые качества.
(Сборник научных трудов).
433
Кузин В.П, Никольский В.И. Военно-морской флот СССР 1945-1991.
434
Попилов Л.Я. Новые материалы для судостроения.
(1966).
435
Попилов Л.Я. Новые материалы для судостроения.
Часть II (1969).
436
Попилов Л.Я. Новые материалы для судостроения.
Часть IV (1974).
437
Якшаров С. Малые стальные суда.
438
Регистр СССР. Сборник нормативно - методических материалов.
439
Григорьев Л.Я. Судовые сосуды, работающие под давлением.
Определение напряжений и деформаций.
440
Григорьев Л.Я. Напряжение в элементах судовых сосудов
и трубопроводах.
441
Шлумпер Л.Б. Проектирование бытовых помещений
на морских судах.
442
Блинов Э.К. и др. Человек, море, техника. ’82
443
Васильев В.И. и др. Человек, море, техника. ’84
Папка Автор Название книги
444
Альбов А.С. и др. Человек, море, техника. ’88
445
Мельников Р.М. Человек, море, техника. ’89
446
II.Современные тенденции судоходства и судостроения.
447
Труб М.С. Промысловые плавучие базы.
(Проектирование и конструкция).
448
Зайчик К.С. Промысловые устройства морских
рыболовных судов.
449
Голота Г.Ф. Техническое нормирование в судостроении.
450
Зайцев Н.А, Маскалик А.И. Отечественные суда на подводных крыльях.
451
Грицая Л.Л. Справочник судового механика. Том I.
452
Грицая Л.Л. Справочник судового механика. Том II.
453
Голота Г.Ф. Техническое нормирование судокорпусных
и судомонтажных работ.
454
Сырков А.К. Основы технологического проектирования судостроительных верфей и цехов.
455
Моисеев А.А. Справочник по технологии судомонтажных работ.
456
Худяков Л.Ю. Особенности надводной непотопляемости бескингстонных подводных лодок.
457
Шумахер М. Морская коррозия. Справочник.
458
Сумеркин Ю.В. Технология судоремонта.
459
Кохановский К.В. Современные морские грузовые суда.
460
Кохановский К.В, Ларкин Ю.М. Проектирование нефтетанкеров.
461
Кохановский К.В, Ларкин Ю.М. Проектирование многоцелевых судов для перевозки генеральных грузов и контейнеров.
462
Юрков Н.Н. Основы стабилизации качки судов.
463
Авинкина Н.Д. и др. Судостроительные материалы и технология их изготовление за рубежом. (Обзор).
464
Быков В.А. Предупреждение повреждений судовых конструкций при перегрузках.
465
Сидорченко В.Ф. Морские буксиры и их операции.
466
Гаврилов М.Н. Вибрация на судне.
467
Гаврилов М.Н. и др. Повреждения и надежность корпусов судов.
468
Эпштейн Л.А. Методы теории размерностей и подобия в задачах гидромеханики судов.
469
Галахов Л.Н. и др. Плавучие буровые платформы.
(Конструкция и прочность).
470
Симаков Г.В. и др. Морские гидротехнические сооружения на континентальном шельфе.
471
Горячев А.М, Подругин Е.М. Устройство и основы теории морских судов.
472
Бобровский В.И. и др. Английский язык для мореходных школ.
473
Мандрик В.П. и др. Английский язык для судоводителей.
474
Бобровский В.И. и др. Курс английского языка для морских училищ.
475
Захарова С.А. и др. Из истории судостроения.
476
Сахновский Б.М. Модели судов новых типов.
477
Рябоб Л.И, Курдюьмов В.А. Конструкция бортовых перекрытий морских судов.
478
Благов В.А. и др. Легкие судовые конструкции из пластмасс.
479
Селицкой Т.Г, Ставицкого М.Г. Пожарная безопасность на судах.
480
Виноградов С.С. Скоростной ремонт скоростных судов.
481
Виноградов С.С, Гавриш П.И. Износ и надежность винто-рулевого комплекса судов.
482
Хорьков Г.И. Советские надводные корабли в великой отечественной войне
483
Раков А.И. Особенности проектирования промысловых судов.
(Определение основных характеристик).
484
Раков А.И. Оптимизация основных характеристик и элементов промысловых судов.
485
Козляков В.В. и др. Проектирование доковых опорных устройств.
486
Ховгард В. Проектирование конструкций корпуса
военных кораблей.
487
Ханжоков В.И. Аэродинамика аппаратов на воздушной подушке.
488
Третников Н.И. и др. Экономические обоснований проектных решений.
Справочник.
489
Постнова Л.С. и др. Технико-экономические расчеты при проектировании и постройке судов.
490
Бережной С.С, Аммон Г.А. Слава и гордость российского флота.
491
Бережной С.С. Корабли и суда ВМФ СССР 1928-1945. Справочник.
Папка Автор Название книги
492
Николаев М.М. и др. Иностранное судостроение в 1964-1969 гг.
Морские транспортные суда.
493
Шабалин А.О. и др. Справочник по морской практике.
494
Изак Г.Д, Гомзиков Э.А. Шум на судах и методы его уменьшения.
495
Бережных А. Самые большие корабли.
С древнейших времен до наших дней.
496
Попилов Л.Я. Справочник по современным судостроительным материалам.
497
Скороходов Д.А. Системы управления движением кораблей с динамическими принципами поддержания.
498
Мановян А.К. Технология первичной переработки нефти и природного газа.
499
Павлюченко Ю.Н. и др. Архитектура судов и кораблей.
Краткий морской словарь.
500
Барабанов Н.В. Конструкция корпуса морских судов.
501
Бронников А.В. Суда ледового плавания, особенности проектирования.
502
Васильев А.Л. Вопросы проектирования конструкций корпуса судов. Выпуск 1.
503
Васильев А.Л. Вопросы проектирования конструкций корпуса судов. Выпуск 2.
504
Васильев А.Л. Введение в проектирование конструкций корпуса судов.
505
Путов Н.Е, Рябоб Л.И. Конструкция корпуса судов.
Штевни и выходы гребных валов.
506
Ваганов А.М, Карпов А.Б. Общее устройство судов.
507
Хордас Г.С. Расчеты общесудовых систем.
Справочник.
508
Мундингер А.А. и др. Судовые системы вентиляции и кондиционирования воздуха.
Справочное пособие по проектированию.
509
Муру Н.П. Обеспечение непотопляемости корабля.
Общие принципы.
510
Луговский В.В. Основы нелинейной теории качки судов и технических средств освоения океана.
511
Чиняев И.А. Судовые системы.
512
Бойцов Г.В. Прочность конструкций транспортных судов и плавучих сооружений.
Материалы по обмену опыта. Выпуск 465.
513
Аксютин Л.Р. Контроль остойчивости морского судна.
514
Аксютин Л.Р. Обледенение судов.
515
Кацман Ф.М, Кудреватый Г.М. Конструирование винто-рулевых комплексов морских судов.
516
Пановко Я.Г, Губанова И.И. Устойчивость и колебание упругих систем.
Современные концепции, парадоксы и ошибки.
Папка Автор Название книги
517
Бреслав Л.Б. Технико-экономическое обоснование средств освоения мирового океана.
518
Богданов Б.В. и др. Буксирные суда.
(Проектирование и конструкция).
519
Патин А.А. и др. Перспективные типы морских транспортных судов.
Сборник научных трудов.
520
Драницын С.Н. и др. Перспективные типы морских судов. Основные направления развития морского флота.
(Сборник научных трудов. Выпуск 254).
521
Регистр СССР. Сборник нормативно-методических материалов.
Книга пятая.
522
Холодилин А.Н. Ленинградский судостроительный факультет – институт – университет.
523
Павленко В.Г. Ходкость и управляемость судов.
524
Быков В.А. Прочность материалов при работе в судовых конструкциях.
525
Быков В.А. и др. Цилиндрическая прочность материалов.
Кинетика трещин. Коррозионная усталость.
Расчет прочности.
526
Антоков А.А, Недра Р.Ф. Устройство морского судна.
527
Бородицкий Л.С.
Спиридонов В.М. Снижение структурного шума в судовых помещениях.
528
Дмитриев В.В. Морской энциклопедический словарь.
Том второй К – П.
529
Ганичева В.И. и др. Справочник по судостроительной терминологии с лексико-грамматическими комментарием и приложением.
530
Союз научных и инженерных обществ СССР. Особенности проектирования судов перспективных архитектурно-конструктивных типов.
531
Симонов Ю.А. и др. Суда на воздушной подушке.
532
Фукельман В.Л. Основы гидромеханики и теории корабля.
533
Прагер В. Основы теории оптимального проектирования конструкций.
534
Клейнен Дж. Статические методы в имитационном моделировании. Выпуск 2.
535
Горбачев К.П. Метод конечных элементов в расчетах прочности.
536
Колызаев Б.А. и др. Особенности проектирования судов с новыми принципами движения.
537
Люблинский Е.Я, Пирогов В.Д. Коррозия и защита судов. Справочник.
538
Юхнин Е.И. Якорное, швартовое и буксирное устройства судов.
539
Чапкис Д.Т. Ремонто-пригодность морских судов.
540
Короткин И.М. Аварии и катастрофы кораблей.
541
Короткин И.М. Боевые повреждения надводных кораблей.
542
Мирошниченко И.П. Морские сухогрузные суда открытого типа.
543
Лопатин Н.И. Технология изготовления сварных конструкций из алюминиевых сплавов.
544
Лопатин Н.И, Шляпников И.В. Сборка и сварка судов на подводных крвльях.
545
Ачкинадзе А.Ш. Проектировочной расчет оптимального гребного винта, приспособленного к попутному потоку судна, по вихревой теории.
546
Жентобрюх Н.Д. Технология судостроения и ремонта судов.
Thứ Tư, 18 tháng 2, 2009
Góp ý cho Bách Khoa của Âu Xuân Sửu , Võ Nhật Thăng và các nick
Góp ý của kỹ sư Âu Xuân Sửu:
Trong Cụm chữ “Florence” anh chưa có ngày hạ thủy tàu này. Vậy ngày đó là 06/4/2006.
Và trong trang 136, 557 cần sắp xếp lại vì các dòng chữ bị chồng đè lên nhau, không biết bản gốc của anh có bị thế không?
Trong trang 174 ở cụm từ “ FSO” nói “ kết nối cứng như hình vẽ “ nhưng lại thiếu hình vẽ minh họa.
Thiếu “ tháp khoan, tháp xoay v.v “. hoặc “ Turret “ Cần đưa thêm các từ này vào trong Tài liệu.
Tạm như vậy nhé.
Góp ý của Luật sư Võ Nhật Thăng
Rat cam on,da nhan duoc CR ve Bach Khoa Hang Hai va Dong tau.Se cung Ngo Khac Le doc va gop y kien .Rieng trang 578 (Phan viet ve LS Vo Nhat Thang) xin co vai dong dinh chinh nhu sau:
1-/ Tong thu ky VIFFAS (Hiep hoi Giao nhan Kho van Viet nam) tu 1997 den 2004 (Khong phai tu 1981 den 2001).
2-/ "Nhung van de ly luan..........-De tai KH cap nha nuoc-2002/cung GS TS Nguyen Thi Mo(Chu nhiem de tai, XB Chinh tri quoc gia nam 2002).
3-/"Information on Vietnam Sea Ports" XB nam 1992.
Góp ý của nick Ivan trên forum Vimaso
Cuốn từ điển này rất hữu ícḥ. Tuy nhiên bản thảo này có nhiều lỗi về mặt trình bày, và tác giả dường như đã không chú trọng tới việc "Việt hóa" các hình vẽ minh họa. Để cho cuốn từ điển này trở thành một cuốn BK theo đúng nghĩa của nó thì tác giả cần chỉnh sửa thêm. Rất hy vọng tác giả sớm hoàn thiện và cho ra mắt cuốn từ điển này dưới dạng ấn bản in và online.
Góp ý nhỏ: từ viết tắt ROT (trang 4) theo Ivan được biết là thuật ngữ: Rate Of Turn (Tốc độ quay trở, tức là vận tốc góc của chuyển động quay của tàu) chức không phải là Round Of Turn.Hứa Thế Hữu và Re: Bách khoa hàng hải và đóng tàu
Góp ý của nick Huy_pg trên forum Vimaso
gửi bởi huy_pg vào ngày 17 Tháng 10 2008, 19:10
Bách khoa hàng hải và đóng tàu này mình chưa có thời gian đọc nhiều nhưng thấy rất bổ ích, bổ xung thêm rất nhiều điều mới.Có điều cuốn sách nói ít về máy tàu quá, mà vấn đề này mình lại rất quan tâm, mình là dân máy mà. .Cảm ơn nhiều nha!
huy_pg
Góp ý của nick silkairs
Tôi đọc được cuốn Bách Khoa HHDT của bạn trên Scribb. Rất hay và bổ ích.
Tôi muốn download nhưng có lẽ trục trặc gì đó của Scribb mà tôi không download được
Tôi đang cần gấp tài liệu này. Kính mong bạn gửi trực tiếp cho tôi theo email này càng sớm càng tốt
Xin da tạ
Đặng Thanh Huy
Trong Cụm chữ “Florence” anh chưa có ngày hạ thủy tàu này. Vậy ngày đó là 06/4/2006.
Và trong trang 136, 557 cần sắp xếp lại vì các dòng chữ bị chồng đè lên nhau, không biết bản gốc của anh có bị thế không?
Trong trang 174 ở cụm từ “ FSO” nói “ kết nối cứng như hình vẽ “ nhưng lại thiếu hình vẽ minh họa.
Thiếu “ tháp khoan, tháp xoay v.v “. hoặc “ Turret “ Cần đưa thêm các từ này vào trong Tài liệu.
Tạm như vậy nhé.
Góp ý của Luật sư Võ Nhật Thăng
Rat cam on,da nhan duoc CR ve Bach Khoa Hang Hai va Dong tau.Se cung Ngo Khac Le doc va gop y kien .Rieng trang 578 (Phan viet ve LS Vo Nhat Thang) xin co vai dong dinh chinh nhu sau:
1-/ Tong thu ky VIFFAS (Hiep hoi Giao nhan Kho van Viet nam) tu 1997 den 2004 (Khong phai tu 1981 den 2001).
2-/ "Nhung van de ly luan..........-De tai KH cap nha nuoc-2002/cung GS TS Nguyen Thi Mo(Chu nhiem de tai, XB Chinh tri quoc gia nam 2002).
3-/"Information on Vietnam Sea Ports" XB nam 1992.
Góp ý của nick Ivan trên forum Vimaso
Cuốn từ điển này rất hữu ícḥ. Tuy nhiên bản thảo này có nhiều lỗi về mặt trình bày, và tác giả dường như đã không chú trọng tới việc "Việt hóa" các hình vẽ minh họa. Để cho cuốn từ điển này trở thành một cuốn BK theo đúng nghĩa của nó thì tác giả cần chỉnh sửa thêm. Rất hy vọng tác giả sớm hoàn thiện và cho ra mắt cuốn từ điển này dưới dạng ấn bản in và online.
Góp ý nhỏ: từ viết tắt ROT (trang 4) theo Ivan được biết là thuật ngữ: Rate Of Turn (Tốc độ quay trở, tức là vận tốc góc của chuyển động quay của tàu) chức không phải là Round Of Turn.Hứa Thế Hữu và Re: Bách khoa hàng hải và đóng tàu
Góp ý của nick Huy_pg trên forum Vimaso
gửi bởi huy_pg vào ngày 17 Tháng 10 2008, 19:10
Bách khoa hàng hải và đóng tàu này mình chưa có thời gian đọc nhiều nhưng thấy rất bổ ích, bổ xung thêm rất nhiều điều mới.Có điều cuốn sách nói ít về máy tàu quá, mà vấn đề này mình lại rất quan tâm, mình là dân máy mà. .Cảm ơn nhiều nha!
huy_pg
Góp ý của nick silkairs
Tôi đọc được cuốn Bách Khoa HHDT của bạn trên Scribb. Rất hay và bổ ích.
Tôi muốn download nhưng có lẽ trục trặc gì đó của Scribb mà tôi không download được
Tôi đang cần gấp tài liệu này. Kính mong bạn gửi trực tiếp cho tôi theo email này càng sớm càng tốt
Xin da tạ
Đặng Thanh Huy
Thứ Hai, 16 tháng 2, 2009
5V mừng xuân Kỷ Sửu
Trích bản tin của mạng Vinashin
Ngày 11/2/2009 tại trụ sở Tập đoàn CNTT Việt Nam số 172 phố Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội, 5V (Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam, Trường đại học Hàng hải, TCty Hàng hải Việt Nam, Tập đoàn CNTT Việt Nam) đã gặp gỡ đầu xuân Kỷ Sửu 2009. Đến dự có các vị khách mời; Phạm Viết Muôn – Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Nguyễn Thành Biên – Thứ trưởng Bộ Công thương, Trần Doãn Thọ – Thứ trưởng Bộ GTVT,… Đây là cuộc gặp truyền thống, sau Tết Nguyên đán, Lãnh đạo 5V lại tổ chức gặp gỡ với mục tiêu giao lưu thắt chặt mối quan hệ giữa các đơn vị trong lĩnh vực kinh tế biển. Thông qua đó bàn bạc chiến lược phát triển và đưa ra một số giải pháp quan trọng định hướng cho sự phát triển chung mà các bên đều có trách nhiệm với nhau.
Đầu xuân năm nay, gặp gỡ 5V được Tập đoàn CNTT Việt Nam đăng cai tổ chức, tại đây 5V đã quán triệt nhiệm vụ của từng đơn vị, biểu dương những kết quả trong hoạt động SXKD, quản lý nhà nước năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 và cam kết phối hợp hoạt động trong khối 5V.
Nhân dịp này, Tập đoàn CNTT Việt Nam và TCty Hàng hải Việt Nam đã tổ chức ký hợp đồng nguyên tắc đóng mới 40 tàu vận tải biển giai đoạn 2009 – 2013./.
Lời bình của người soạn BKHHDT:Trong cuốn Bách Khoa ,chúng tôi giành hẳn một entry để giải thích chữ 5V như một liên minh quan trọng trong chiến lược biển quốc gia.Nhìn các người cầm đầu của 5V vui vẻ tết,tôi thật phấn khởi,nhưng có phần lo lắng:cái hợp đồng đóng 40 cái tàu có thật không?5V nói gì về khu công nghiệp Hải Hà về tàu Hoa Sen ,về hợp tác chiến lược giữa YMC và Vinashin về Dung Quất ! Đừng hình thức,các bác ơi !
Chủ Nhật, 15 tháng 2, 2009
Hứa Thế Hữu-người chỉ huy đánh Hoàng Sa và Chiến Tranh Biên Giới
Trong quá trình làm Bách khoa Hàng Hải và Đóng Tàu,chúng tôi phải nói tới nhân vật Hứa Thế Hữu,người chỉ huy quân Trung Quốc đánh Hoàng Sa và chiến tranh biên giới 1979.Phần sau là trích từ Wikipedia .Ảnh lấy từ trang của Trung Quốc .Điều kỳ lạ là trong năm 2008,vào tháng Hai và tháng Chín-tháng mà chúng ta có bao chiến sĩ hy sinh vì Hoàng Sa và Trường Sa- ,không phải chỉ có báo Hà Nội Mới có bài ca tụng Mao đã có đôi mắt thần biết "thu phục tướng tài ",thay vì đưa đi xử bắn đã tha tội cho sư trưởng họ Hứa để sau này có thể "dạy cho VN một bài học" mà các báo Người Lao Động,Tin Tức,trang "Tứ Hải Huynh Đệ" (!) ,trang Võ Lâm...,tất cả có đuôi .vn đều đồng loạt có bài ca ngợi thượng tướng họ Hưa (!).Là một người thời trẻ thường bị phê bình "mất lập trường ",tôi không thể hiểu nổi ,các ông đang vạch "lề bên phải" định dạy cho lớp trẻ ngày nay cái gì ?
许世友 (Xu Shiyou) (28 tháng 2, 1905-22 tháng 10, 1985) -Sinh quán Hồ Bắc trong gia đình cố nông ,Bí thư và Tư lệnh quân khu Quảng Châu, Trung Quốc. Được phong hàm thượng tướng từ đợt đầu tiên (1955). Chịu trách nhiệm bảo vệ Đặng Tiểu Bình trong cuộc thanh trừng lần thứ hai. Trong trận đánh chiếm Hoàng Sa và chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 ông giữ chức tổng chỉ huy quân Trung Quốc. Nhưng do áp dụng sai lầm chiến lược "biển người" đối đầu với vũ khí hạng nặng của Quân đội Nhân dân Việt Nam khiến quân Trung Quốc bị tổn thất nặng nề trong cuộc chiến này, dù sau đó ông vẫn tiếp tục giữ chức tổng chỉ huy quân Trung Hoa nhưng thực quyền điều khiển chiến dịch đã bị trao cho Dương Đắc Chí. Ông là ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1969 đến năm 1982. Từ năm 1982 đến khi mất là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cố vấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Báo Người lao động
Hứa Thế Hữu, từ võ tăng thiếu lâm lên tướng Hồng quân Cuối thời kỳ cách mạng văn hóa Trung Quốc, Giang Thanh trở thành “hồng đô nữ hoàng”, quyền sinh sát trong tay, ai dám không sợ? Thế mà có một người dám đập bàn trước mặt Giang Thanh, quát lớn: “mụ là cái quái gì chứ? nếu còn nói bậy nữa ta sẽ tát cho bây giờ”. người đầu tiên ở Trung Quốc dám đòi đánh Giang Thanh ấy chính là Thượng tướng Hứa Thế Hữu
Sáng 9-9-1976, trên thảm cỏ xanh mượt của Bộ Tư lệnh Quân khu Quảng Châu, một bóng người chắc khỏe đang luyện võ. Từng chiêu từng thức phát lực vận kình đều dũng mãnh lạ thường. Người am tường võ công nhìn qua là biết ngay chiêu thức của chính tông Thiếu Lâm quyền. Nhưng ít ai biết người luyện võ đã 70 tuổi kia là thượng tướng Hứa Thế Hữu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, tư lệnh quân khu Quảng Châu, từng lập nhiều chiến công mang tính truyền kỳ. Xuất thân từ võ tăng Thiếu Lâm tự, bao nhiêu năm như một ngày, sáng nào tướng quân cũng luyện công.
Lúc ấy, thư ký của tướng quân vội vàng chạy ra sân cỏ, nói: “Thưa thủ trưởng, điện từ Bắc Kinh đến cho biết, Mao Chủ tịch đã qua đời vào lúc 0 giờ 10 phút sáng nay rồi”.
Hứa tướng quân vốn rất kính trọng Mao Chủ tịch, ông từng nói cả đời chỉ quỳ trước 2 người, đó là mẹ và Mao Chủ tịch. Người thư ký tưởng tướng quân không nghe thấy bèn lặp lại nội dung điện báo lần nữa. Tướng quân như bừng tỉnh, vung tay: “Mau ra sân bay, ta phải đi Bắc Kinh ngay...”.
Lần đầu gặp Mao Chủ tịch
Mấy giờ sau trên sân bay Quảng Châu, một chiếc máy bay hiệu Hùng Ưng màu bạc cất cánh. Khi máy bay xuyên qua những lớp mây, trong lòng Hứa tướng quân trào dâng bao ký ức...
Đó là nơi nào nhỉ? Là ở Lưỡng Hà Khẩu hay Mao Nhi Cái? Phải rồi, đó là nơi gần Mao Nhi Cái, một thị trấn nhỏ, nhưng chính tại hội nghị quân sự ấy, lần đầu tiên tướng quân được gặp Mao Chủ tịch. Lúc ấy tướng quân mới 30 tuổi.
Lúc hội nghị nghỉ giải lao, Mao Chủ tịch đi thẳng đến chỗ Hứa Thế Hữu, Hứa tướng quân vội đứng lên thi lễ nhưng Mao Chủ tịch chận vai anh xuống nói: “Ngồi đi, ngồi đi” rồi ngồi xuống ghế đối diện, thân tình hỏi tướng quân: "Nghe nói anh đã từng làm hòa thượng ở Thiếu Lâm tự?".
Hứa tướng quân có chút ngượng ngập, đỏ mặt nói: “Chưa phải hòa thượng, chỉ là tạp dịch thôi. Tôi thuộc giai cấp vô sản... ở trong chùa phục vụ cho các lão hòa thượng, hằng ngày gánh nước, bửa củi, nấu cơm...”.
Mao Chủ tịch cười: “Tốt lắm, tôi thừa nhận anh thuộc giai cấp vô sản... Vậy anh luyện được mấy năm công phu Thiếu Lâm?”. “Không tính học ở nhà, riêng học ở Thiếu Lâm tự là 8 năm”- Hứa tướng quân sảng khoái trả lời.
"Ồ, đúng là Võ Tòng đả hổ rồi, hèn chi tay trại chủ ấy không đánh nổi anh" - Mao chủ tịch khen.
Đả lôi đài
Hứa tướng quân nghe Mao Chủ tịch nhắc lại, bất giác giật mình. Chuyện đả lôi đài với tay trại chủ ấy chỉ là một trong vô vàn câu chuyện mang sắc thái truyền kỳ của tướng quân, nhưng không hiểu sao Mao Chủ tịch lại biết.
Nhớ lại những ngày Hồng quân Trung Quốc thực hiện cuộc vạn lý trường chinh với biết bao khó khăn, vất vả. Đã thế, khi đi qua các vùng dân tộc thiểu số, các trại chủ, đầu mục lại gây khó dễ bằng cách làm mãi lộ là mở lôi đài tỉ võ với Hồng quân, có đánh thắng mới được nhường đường cho qua.
Có lần đến một vùng nọ, vị trại chủ ở đấy vốn võ công cao cường, trong vòng trăm dặm không có đối thủ, lập lôi đài tỉ võ, dõng dạc tuyên bố: “Nếu Hồng quân phá được lôi đài này thì ta chịu phục, sẽ nhường đường cho”. Hồng quân tuy là đội quân có kỷ luật, nhưng gặp tình huống này đành phải chấp thuận khiêu chiến.
Đánh lôi đài tỉ võ với chiến đấu thực tế ngoài chiến trường là hai việc khác nhau. Đả lôi đài là tỉ võ công, võ lực, thân pháp... Hàng chục võ quan, chiến sĩ Hồng quân biết võ công nhảy lên lôi đài thi đấu đều bị vị trại chủ kia hạ gục ngay. Trại chủ lại càng hung hăng, tự xưng vô địch, xem Hồng quân không ra gì.
Việc đến tai sư trưởng Hứa Thế Hữu, lúc này trong nội bộ Hồng quân có người yêu cầu sử dụng súng giải quyết cho xong, vì thời gian tiến quân gấp rút. Nhưng để không gây mâu thuẫn gay gắt, làm cho trại chủ tâm phục khẩu phục, Hứa tướng quân thân chinh nhận lời giao đấu.
Đấu rượu
Hôm đả lôi đài có rất đông đồng bào dân tộc thiểu số các vùng và chiến sĩ Hồng quân. Các chiến sĩ Hồng quân tuy nghe Hứa tướng quân giỏi công phu nhưng vẫn sợ rủi có gì sơ sẩy thì hỏng bét... Thực ra nỗi sợ ấy là thừa. Tiếng cồng giao trận vừa dứt, chỉ xuất 2 chiêu Hứa tướng quân đã cho vị trại chủ kia bay xuống võ đài, sẵn đà tướng quân tung người biểu diễn tuyệt kỹ Thập bát La Hán quyền, khí thế cuồn cuộn như sấm sét.
Tiếng vỗ tay reo hò tán thưởng vang dội. Vị trại chủ kia đành cúi đầu chịu thua, làm tiệc thết đãi, mời Hứa tướng quân ngồi trên. Trong bữa tiệc, trại chủ lại gây chuyện, đòi đấu uống rượu, không ngờ Hứa tướng quân là cao thủ về tửu lượng, uống liên tiếp 3 vò lớn mà mặt không biến sắc. Trại chủ và các đầu mục vô cùng kinh ngạc, nghi rằng Hứa tướng quân là thiên tinh hạ phàm, lại xin được gả con gái cho... Tất cả mâu thuẫn được giải quyết êm đẹp, các trại chủ khác nghe tiếng đều tránh đường cho Hồng quân qua, lại còn ủng hộ lương thực...
Thiên Tường (Theo Đằng sau bức tường đỏ của Quan Đông)
Không biết kỳ tiếp theo ca ngợi vị tướng hồng quân từng đánh Việt Nam này như thế nào? Nghilevuong 07:54, ngày 27 tháng 2 năm 2007 (UTC)THƯỢNG TƯỚNG HỨA THẾ HỮU
27/02/2008
trang Tứ Hải Giai Huynh Đệ
Hứa Thế Hữu (许世友, Xu Shiyou) sinh ngày 28 tháng 2 năm Quý Tị 1905, mất ngày 22 tháng 10 năm Kỷ Sửu 1985, Bí thư và Tư lệnh quân khu Quảng Châu, Trung Quốc, người được phong hàm Thượng Tướng đợt đầu tiên năm 1955. Chịu trách nhiệm bảo vệ Đặng Tiểu Bình trong cuộc thanh trừng lần thứ hai. Ông là ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1969 đến năm 1982. Từ năm 1982 đến khi mất là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cố vấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cuộc đời ông, cuộc đời của một Võ Tăng Thiếu Lâm Tự trở thành Hồng Quân Trung Quốc là một huyền thoại. Thế nhưng để nhắc nhớ đến ông, có những câu chuyện khiến ai nghe cũng không thể nào quên được.
1. Câu chuyện thứ nhất: Nhận lời thách đấu Đả Lôi Đài.
Trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh đầy vất vả, một trở ngại đáng kể của Hồng Quân là khi đi qua những vùng dân tộc thiểu số, các tù trưởng luôn mở Lôi Đài làm khó dễ bước tiến của Hồng Quân.
Một lần có vị trại chủ với phong khí không kém gì Tưởng Môn Thần trong truyện Thuỷ Hử, cho rằng mình một cước lay xứ Bắc, hai quyền đánh đất Nam, đã dõng dạc thách đấu, nếu đánh thắng thì mới nhường đường. Trong trường hợp như thế. Hồng Quân không còn cách nào khác là phải nhận lời.
Sau khi hàng chục sỹ quan Hồng Quân biết võ công bị gã trại chủ hạ gục, sư trưởng Hứa Thế Hữu đã nhận lời thách đấu.
Thế là trong tiếng hò reo của đám đông Hồng Quân và đồng bào thiểu số, chủ bằng hai đòn thế của quyền thuật Thiếu Lâm chính tông, Hứa tướng quân đã đánh bay gã trại chủ xuống võ đài, đồng thời thừa cơ đi lại bài La Hán Hùng Quyền khí thế như vũ bão sấm sét, khiến bốn bề quân nhân ngây người thán phục.
Câu chuyện thứ 2: Đấu rượu
Gã trại chủ cúi đầu xin thua, mở tiệc khoản đãi Hồng Quân. Trong bữa tiệc lại đặt ra trò Thách Đấu Rượu (Tửu Tỉ Trại), nhằm hạ uy tín vị sư trưởng Hồng Quân. Thế nhưng chừng đã qua dăm chục chén, sắc mặt Hứa Thế Hữu vẫn không hề thay đổi. Cuối cùng qua 3 vò liên tiếp, trại chủ quá đỗi kinh ngạc trước tửu lượng vô biên ấy mà quì xuống, xin gả con gái cho...Hồng Quân thắng cuộc toàn phần, mọi chuyện vì thế êm đẹp.
Hai câu chuyện trên đều được mọi người nhất trí coi là sự kiện tiêu biểu trong cuộc đời ông, tướng quân Hứa Thế Hữu. Hứa Thế Hữu - Vị tướng dám tát cả Mao Trạch Đông
Thứ Tư, 27/08/2008 --- cập nhật 10:24 GMT+7
Từ một võ tăng Thiếu Lâm chính tông gia nhập quân đội, sau đó được phong hàm Thượng tướng, cuộc đời của Hứa Thế Hữu là một pho huyền thoại.
Sẵn sàng nhận lời thách đấu đả lôi đài để mở đường cho quân đi, uống hơn 50 chén rượu sắc mặt không đổi và dám lao tới tát Mao Trạch Đông, đập bàn quát Giang Thanh..., những việc ấy không ai có thể làm được ngoài Hứa Thế Hữu.
Hứa Thế Hữu sinh ngày 28/2/1905, trong một gia đình bần nông ở Tân Huyện, Hà Nam (Trung Quốc). Vì cha mẹ quá nghèo, để kiếm miếng cơm manh áo, từ nhỏ, Hứa Thế Hữu đã phải đi làm tạp dịch cho một thầy giáo dạy võ. Sau đó, ông tới chùa Thiếu Lâm xin thụ giáo.
Thời gian thoắt cái đã 8 năm, nhờ chuyên tâm rèn luyện, nên khi ra khỏi chùa Thiếu Lâm, Hứa Thế Hữu nắm bắt được rất nhiều tuyệt kỹ công phu và nó đã giúp ông rất nhiều trên con đường bôn tẩu cùng đoàn quân cách mạng trong cuộc Vạn lý trường chinh. Người ta không bao giờ quên hình ảnh ông tả xung hữu đột trong một trận chiến đấu sau khi Hồng quân Trung Quốc đột phá Gia Lăng Giang.
Hứa Thế Hữu thời trẻ
Khi đó mặc dù đã là trung đoàn trưởng, nhưng Hứa Thế Hữu vẫn xung phong tham gia vào đội cảm tử, xách đại đao xông vào trận địa đối phương, phạt bên hữu, chém bên tả. Kết quả, trong trận đó, một mình Hứa Thế Hữu đã tiêu diệt 36 tên địch. Nguyên Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Lưu Hoa Thanh đã đánh giá cao hành động anh hùng của Hứa Thế Hữu và cho rằng một trung đoàn trưởng tự nguyện gia nhập đội quân cảm tử là chuyện chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Nhưng huyền thoại về Hứa Thế Hữu chưa dừng ở đây. Trong cuộc Vạn lý trường chinh ở Trung Quốc, khi đi qua những vùng dân tộc thiểu số, Hồng quân thường xuyên bị các tù trưởng gây khó dễ. Lần kia, để có đường tiến lên, cánh quân của Hứa Thế Hữu không còn cách nào khác là phải nhận lời thách đấu của một vị trại chủ võ nghệ nức tiếng trong vùng.
Vị trại chủ này tuyên bố nếu Hồng quân đánh thắng ông ta trên lôi đài thì mới nhường đường. Vì việc lớn, hàng chục chiến sỹ, sỹ quan Hồng quân biết võ công thượng đài tỉ thí, nhưng đều bị gã trại chủ hạ gục. Hứa Thế Hữu khi đó đã là sư đoàn trưởng thấy vậy nóng mặt nhận lời thách đấu.
Trong tiếng hò reo của Hồng quân và đồng bào thiểu số, chỉ bằng hai đòn thế của quyền thuật Thiếu Lâm chính tông, Hứa Thế Hữu đã đánh bay gã trại chủ nọ xuống võ đài. Nhân cơ hội, Hứa Thế Hữu múa luôn bài La Hán Hùng Quyền khí thế như vũ bão sấm sét, khiến tất cả những người có mặt ngất ngây thán phục.
Dù đã cúi đầu chịu thua, mở tiệc khoản đãi Hồng quân, nhưng gã trại chủ vẫn tìm cách hạ uy tín thử thách Hứa Thế Hữu. Trong bữa tiệc, hắn lại đặt ra trò đấu rượu, nhằm hạ uy tín đối thủ. Nhấp môi năm chục chén, sắc mặt Hứa Thế Hữu không hề thay đổi.
Không những vậy, vị sư đoàn trưởng này còn khiến tên trại chủ nọ thất sắc khi uống cạn tới 3 vò rượu mà vẫn tỉnh táo như thường. Quá đỗi kinh ngạc trước tửu lượng vô biên của Hứa Thế Hữu, tên trại chủ chỉ còn nước quì xuống, xin gả con gái cho ông. Hồng quân thắng cuộc toàn phần, mọi chuyện vì thế mà êm đẹp. Đón đọc kỳ sau: Bắt Hứa Thế Hữu cho tôi
Kỳ sau: Bắt Hứa Thế Hữu cho tôi
Theo Tin Tức
Hứa Thế Hữu - Vị tướng dám tát cả Mao Trạch Đông
Được gửi vào 01/09/2008
Từ một võ tăng Thiếu Lâm chính tông gia nhập quân đội, sau đó được phong hàm Thượng tướng, cuộc đời của Hứa Thế Hữu là một pho huyền thoại.
Sẵn sàng nhận lời thách đấu đả lôi đài để mở đường cho quân đi, uống hơn 50 chén rượu sắc mặt không đổi và dám lao tới tát Mao Trạch Đông, đập bàn quát Giang Thanh..., những việc ấy không ai có thể làm được ngoài Hứa Thế Hữu.
Hứa Thế Hữu sinh ngày 28/2/1905, trong một gia đình bần nông ở Tân Huyện, Hà Nam (Trung Quốc). Vì cha mẹ quá nghèo, để kiếm miếng cơm manh áo, từ nhỏ, Hứa Thế Hữu đã phải đi làm tạp dịch cho một thầy giáo dạy võ. Sau đó, ông tới chùa Thiếu Lâm xin thụ giáo.
Thời gian thoắt cái đã 8 năm, nhờ chuyên tâm rèn luyện, nên khi ra khỏi chùa Thiếu Lâm, Hứa Thế Hữu nắm bắt được rất nhiều tuyệt kỹ công phu và nó đã giúp ông rất nhiều trên con đường bôn tẩu cùng đoàn quân cách mạng trong cuộc Vạn lý trường chinh. Người ta không bao giờ quên hình ảnh ông tả xung hữu đột trong một trận chiến đấu sau khi Hồng quân Trung Quốc đột phá Gia Lăng Giang. Khi đó mặc dù đã là trung đoàn trưởng, nhưng Hứa Thế Hữu vẫn xung phong tham gia vào đội cảm tử, xách đại đao xông vào trận địa đối phương, phạt bên hữu, chém bên tả. Kết quả, trong trận đó, một mình Hứa Thế Hữu đã tiêu diệt 36 tên địch. Nguyên Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Lưu Hoa Thanh đã đánh giá cao hành động anh hùng của Hứa Thế Hữu và cho rằng một trung đoàn trưởng tự nguyện gia nhập đội quân cảm tử là chuyện chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Nhưng huyền thoại về Hứa Thế Hữu chưa dừng ở đây. Trong cuộc Vạn lý trường chinh ở Trung Quốc, khi đi qua những vùng dân tộc thiểu số, Hồng quân thường xuyên bị các tù trưởng gây khó dễ. Lần kia, để có đường tiến lên, cánh quân của Hứa Thế Hữu không còn cách nào khác là phải nhận lời thách đấu của một vị trại chủ võ nghệ nức tiếng trong vùng.
Vị trại chủ này tuyên bố nếu Hồng quân đánh thắng ông ta trên lôi đài thì mới nhường đường. Vì việc lớn, hàng chục chiến sỹ, sỹ quan Hồng quân biết võ công thượng đài tỉ thí, nhưng đều bị gã trại chủ hạ gục. Hứa Thế Hữu khi đó đã là sư đoàn trưởng thấy vậy nóng mặt nhận lời thách đấu.
Trong tiếng hò reo của Hồng quân và đồng bào thiểu số, chỉ bằng hai đòn thế của quyền thuật Thiếu Lâm chính tông, Hứa Thế Hữu đã đánh bay gã trại chủ nọ xuống võ đài. Nhân cơ hội, Hứa Thế Hữu múa luôn bài La Hán Hùng Quyền khí thế như vũ bão sấm sét, khiến tất cả những người có mặt ngất ngây thán phục.
Dù đã cúi đầu chịu thua, mở tiệc khoản đãi Hồng quân, nhưng gã trại chủ vẫn tìm cách hạ uy tín thử thách Hứa Thế Hữu. Trong bữa tiệc, hắn lại đặt ra trò đấu rượu, nhằm hạ uy tín đối thủ. Nhấp môi năm chục chén, sắc mặt Hứa Thế Hữu không hề thay đổi.
Không những vậy, vị sư đoàn trưởng này còn khiến tên trại chủ nọ thất sắc khi uống cạn tới 3 vò rượu mà vẫn tỉnh táo như thường. Quá đỗi kinh ngạc trước tửu lượng vô biên của Hứa Thế Hữu, tên trại chủ chỉ còn nước quì xuống, xin gả con gái cho ông. Hồng quân thắng cuộc toàn phần, mọi chuyện vì thế mà êm đẹp.
Thượng tuần tháng 10/1936, phương diện quân Hồng Nhị, Hồng Tứ hội quân cùng phương diện quân Hồng Nhất (Hồng quân trung ương) tại thành Hội Ninh thuộc huyện Hội Ninh, tỉnh Cam Túc.
Sự kiện trọng đại này đặt dấu chấm hết cho những năm tháng trường chinh gian khổ của Hồng quân Trung Quốc, làm phá sản hoàn toàn âm mưu chia rẽ Hồng quân với Đảng Cộng sản Trung Quốc của Trương Quốc Đạo (một trong những nhà lãnh đạo thời kỳ đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau phản bội đi theo Quốc dân Đảng). Đồng thời, nó cũng đặt nền móng vững chắc cho Mao Trạch Đông trong vai trò nhà lãnh đạo thực tế của Trung ương Đảng Cộng sản và Hồng quân Trung Quốc. Khi đó, Hứa Thế Hữu là sư đoàn trưởng thuộc phương diện quân Hồng Tứ.
Một hôm, Hứa Thế Hữu nhận được thông báo đi tập huấn và tham gia đấu tranh vạch tội Trương Quốc Đạo tại trường Đại học Hồng quân (sau đổi thành trường Đại học quân chính kháng Nhật). Trong quá trình đấu tố Trương Quốc Đạo, giữa các học viên trường Đại học Hồng quân, chủ yếu đến từ phương diện quân Hồng Nhất, Hồng Nhị và Hồng Tứ nẩy sinh mẫu thuẫn gay gắt.
Trước sự hiện diện của đông đảo học viên tham dự hội nghị truyền đạt thông báo về sự thất bại của quân Tây Lộ thuộc phương diện quân Hồng Tứ, Hứa Thế Hữu đã không thể kìm được lòng mình, bật khóc. Các học viên thuộc phương diện quân Hồng Nhất và Hồng Nhị cho rằng Hứa Thế Hữu và các học viên thuộc phương diện quân Hồng Tứ đứng về phía Trương Quốc Đạo, không những chưa nhận thức đầy đủ, mà còn không chịu vạch hết tội lỗi của Trương Quốc Đạo, liền chĩa mũi nhọn "đấu tranh đường lối" vào Hứa Thế Hữu và các học viên thuộc phương diện quân Hồng Tứ khác. Vì điều này, hai phe trở nên đối lập sâu sắc và luôn trong tình trạng "tên chuẩn bị rời cung, súng sắp sửa lẩy cò".
Sau này, không ít học viên thuộc phương diện quân Hồng Tứ bị đem ra phê đấu. Vì là tướng tâm phúc của Trương Quốc Đạo, nên Hứa Thế Hữu trở thành một trong những người chịu trận nhiều nhất, bị chỉnh đốn, phê bình ở hết hội nghị lớn đến cuộc họp nhỏ. Không thể chịu được nỗi oan khuất đó, cuối cùng, trong một hội nghị vạch tội Trương Quốc Đạo, Hứa Thế Hữu đã nổi xung, xông lên bàn chủ toạ, lớn tiếng chất vấn:
"Tại sao lại nói Trương Quốc Đạo là chủ nghĩa chạy trốn? Trung ương chẳng phải đã chạy trốn hay sao? Hồng quân trung ương chẳng phải đã chạy trốn khỏi khu Xô viết trung ương? Không đánh được quân địch, chuyển sang nơi khác đánh tiếp, lẽ nào gọi đó là chủ nghĩa chạy trốn?" Những lời Hứa Thế Hữu phát ra chẳng khác nào một quả bom tấn giáng xuống hội nghị.
Cả hội trường nhao nhao kêu gọi đánh đổ đệ tử của Trương Quốc Đạo - Hứa Thế Hữu. Người ta gọi Hứa Thế Hữu là tên thổ phỉ núi Đại Biệt, là phần tử Trotsky lẩn vào trong Hồng quân. Về tới phòng, Hứa Thế Hữu vẫn lửa giận đùng đùng, toàn thân run lên, đau khổ tâm sự cùng bạn đồng khoá, Vương Kiến An rằng: "Chúng ta hết đường ở lại Hồng quân rồi!"
Tối hôm đó, một kế hoạch nguy hiểm đã nảy ra trong đầu Hứa Thế Hữu. Sau khi bàn bạc cùng các chiến hữu như Vương Kiến An, Chiêm Tài Phương và Ngô Thế An, Hứa Thế Hữu quyết định mọi người sẽ đến nhờ vả Lưu Tử Tài, một người trước đây là thuộc hạ của Hứa Thế Hữu, hiện đang nắm trong tay một đội quân vũ trang lên tới trên 10.000 người ở Tứ Xuyên.
Qua vận động bí mật, số người thuộc phương diện quân Hồng Tứ đồng ý đi theo Hứa Thế Hữu ngày càng nhiều, trong đó có hơn 20 cán bộ cấp quân đoàn, 6 cán bộ cấp sư đoàn, 5 cán bộ cấp trung đoàn. Họ quyết định không mang theo Trương Quốc Đạo, Hà Uý và Chu Thuần Toàn vì cho rằng những người này thể chất kém, muốn đi thì phải cưỡi ngựa.
Vạch xong kế hoạch, tự tay Hứa Thế Hữu viết một bức thư cho Mao Trạch Đông. Thời gian xuất phát là đúng 10 giờ tối 4/4/1937. Trong khi Hứa Thế Hữu đầy tự tin vào sự thành công của kế hoạch thì một bất ngờ đã xảy ra. Vương Kiến An, người bạn chiến đấu thân tín nhất của Hứa Thế Hữu, từng giữ chức chính uỷ quân Hồng Tứ, bỗng nhiên tỉnh ngộ vào thời khắc quan trọng nhất.
Chiều 4/4/1937, Vương Kiến An tới gặp trưởng phòng bảo vệ Đại học Hồng quân báo cáo việc Hứa Thế Hữu và các chiến hữu chuẩn bị bí mật rời bỏ trường để tới Tứ Xuyên nhờ cậy Lưu Tử Tài. Vừa nghe tin này, Mao Trạch Đông đã nổi trận lôi đình, ra lệnh cho Lâm Bưu (lúc này là Hiệu trưởng trường Đại học Hồng quân): "Bắt ngay bọn Hứa Thế Hữu cho tôi".
Còn tiếp
Chiến tranh Đông dương 3 - P13 : Trận chiến biên giới Việt Hoa 1979
Ngày thứ bảy 17-2-1979, lúc 3 giờ 30 sáng, pháo binh quân đội Trung hoa bắt đầu pháo kích ào ạt vào các vị trí quân sự các quận Tiên Lĩnh, Hà Quảng thuộc tỉnh Cao Bằng, mở đầu cho một cuộc tấn công quy mô trên một chiến tuyến dài hơn một ngàn cây số dọc theo biên giới Việt Hoa từ Lai Châu đến Móng Cái.
Xét về địa thế, lãnh thổ hai nước dọc theo biên giới có thể chia làm hai vùng. Vùng lãnh thổ tây bắc gồm những tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang tới Cao Bằng giáp giới với Vân Nam và Quảng Tây của Trung hoa là một vùng đất hiểm trở, núi non trùng điệp, với rặng Phansipăng trải dài từ Tây Tạng, qua Vân Nam, chiếm ba phần tư lãnh thổ phía tây của Bắc Việt, kéo dài đến dãy Trường Sơn. Trục lộ giao thông chính của vùng này là con đường nối Côn Minh, thủ phủ của Vân Nam, qua Mông Tự, vượt biên giới Việt Hoa ở Lào Cai, xuôi quốc lộ 2 dọc theo thung lũng sông Hồng về Hà nội. Vùng lãnh thổ đông bắc chạy từ Cao Bằng xuống Lạng Sơn, Móng Cái giáp giới Quảng Đông tương đối bằng phẳng, ít núi non, đường xá thuận tiện, dân cư đông đảo phồn thịnh. Trục lộ giao thông chính là con đường từ Nam Ninh chạy qua ải Nam Quan thuộc Lạng Sơn, theo quốc lộ 1 chạy qua châu thổ sông Hồng về Hà nội.
Sinh sống dọc theo biên giới hai nước Việt H
Hứa Thế Hữu và Hà Nội MớiBình luận của Blogger Huy Đức
Khi tôi viết bài Cuộc Chiến 1979 Và Hoàng Sa có nhắc đến chi tiết ngày 9-12-1978, lệnh đánh Việt Nam đã được trao tới tay Hứa Thế Hữu. Ngay sau đó, anh Đỗ Thái Bình, một cộng tác viên, chuyển cho tôi bài Thu Phục Tướng Tài đăng trên báo Hà Nội Mới viết về tướng Hữu.
Khi nhận lệnh xâm lược Việt Nam, Hứa Thế Hữu là tư lệnh quân khu Quảng Châu, đảm trách địa bàn tác chiến từ Cao Bằng tới Móng Cái. Trong khi, tướng Dương Đắc Chí đánh từ Lao Cai ngược sang Phong Thổ, Lai Châu. Mãi tới đầu tháng 2-1979, Dương Đắc Chí mới được điều về làm tư lệnh quân khu Côn Minh thay thế Vương Tất Thành. Có lẽ vì Đặng muốn sử dụng một người có kinh nghiệm trận mạc và am hiểu Việt Nam chỉ huy cuộc chiến. Dương Đắc Chí là tư lệnh “quân chí nguyện” Trung Quốc thời chiến tranh Nam- Bắc Triều Tiên (1953) và năm 1967 đã cầm đầu một phái đoàn quân sự Trung Quốc sang Việt Nam. Cánh quân của Dương Đắc Chí đã bắn giết thường dân sáng 17-2 ở Bát Xát; trong khi, quân của Hứa Thế Hữu tàn phá thị xã Cao Bằng, Lạng Sơn và chặt đầu thường dân ở thôn Tổng Chúc.
Theo link được GS Trần Hữu Dũng đưa lên Viet-studies.info, tôi vào xem lại bài Thu Phục Tướng Tài, thấy, đây là một bài phỏng dịch được Hà Nội Mới đưa lên từ 19-9-2008 và nó vẫn tồn tại trên bản online cho đến hôm nay (16-2). Hà Nội Mới là tờ báo của Thành ủy Hà Nội, không biết ca ngợi Hứa Thế Hữu có nằm trong định hướng thắt chặt tình hữu nghị giữa hai đảng. Tổng biên tập báo Hà Nội Mới vốn là một đại tá quân đội, không biết có phải ông cũng thành tâm ngưỡng mộ một vị tướng, theo Hà Nội Mới, là có tài. Nhưng, cho dù ý định của tờ báo thế nào thì tôi nghĩ, người đọc cũng rất cần biết thêm chi tiết tướng Hứa Thế Hữu là người trực tiếp chỉ huy đội quân Trung Quốc đánh chiếm Lạng Sơn và Cao Bằng hồi 17-2-1979.
Tôi nhớ, năm 1997, khi Đặng Tiểu Bình chết (19/2/1997), các báo Việt Nam đều viết bài, nhưng chỉ có Tổng Biên tập Võ Như Lanh của tờ Thời báo Kinh Tế Sài Gòn cho đăng tin nói rõ Đặng là kẻ chủ mưu cuộc chiến chống Việt Nam năm 1979. Không thể phủ nhận vai trò của Đặng đối với lịch sử hiện đại của Trung Quốc và phải thừa nhận chính sách của Đặng ít nhiều ảnh hưởng tới Việt Nam. Nhưng, việc Đặng đã ra lệnh đánh Việt Nam và sau đó, ra lệnh thảm sát sinh viên Trung Quốc biểu tình ở Thiên An Môn cũng là sự thật. Khen hoặc chê Hứa Thế Hữu là tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người, nhưng vai trò tư lệnh đội quân xâm lược Việt Nam trong ngày 17-2 của Hữu là một sự thật lịch sử mà báo Hà Nội Mới không nên né tránh.
Hứa Thế Hữu và Đặng Tiểu Bình
Hứa biểu diễn võ Thiếu Lâm
Hứa Thế Hữu bên bờ biển hồi tưởng lại những ngày đánh chiếm Hoàng Sa
Hứa Thế Hữu trong những ngày tại Diên An
Hứa Thế Hữu diễn võ Thiếu Lâm
Hứa Thế Hữu đang tranh luận với Mao Trạch Đông.Báo Hà Nội Mới số tháng 09 năm 2008 có bài báo "Thu phục tướng tài "kể chuyện họ Mao đã dùng Hứa dù Hứa nói ngang và dám tranh luận với mình !!!Hứa đúng là "tài" đã "dạy cho VN một bài học chăng?"!!!
Là một người có Võ Thiếu Lâm,điều này được một số báo Việt Nam ca ngợi (!) trong đó có báo Hà Nội Mới tháng 09 năm 2008 có cả một bài về họ Hứa,Hứa Thế Hữu thường biểu diễn võ cho quân xem.Trong ảnh,Hứa biểu diễn nâng vật nặng cho hải quân xem
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thân thiết của gia đình Hứa Thế Hữu.Trong ảnh :Bác Hồ đang vui với các cháu của Hứa Thế Hữu trong lần tới thăm gia đình tại Quảng Châu
Hứa Thế Hữu đang dùng ống nhòm quan sát trong trận Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt 1979
许世友 (Xu Shiyou) (28 tháng 2, 1905-22 tháng 10, 1985) -Sinh quán Hồ Bắc trong gia đình cố nông ,Bí thư và Tư lệnh quân khu Quảng Châu, Trung Quốc. Được phong hàm thượng tướng từ đợt đầu tiên (1955). Chịu trách nhiệm bảo vệ Đặng Tiểu Bình trong cuộc thanh trừng lần thứ hai. Trong trận đánh chiếm Hoàng Sa và chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 ông giữ chức tổng chỉ huy quân Trung Quốc. Nhưng do áp dụng sai lầm chiến lược "biển người" đối đầu với vũ khí hạng nặng của Quân đội Nhân dân Việt Nam khiến quân Trung Quốc bị tổn thất nặng nề trong cuộc chiến này, dù sau đó ông vẫn tiếp tục giữ chức tổng chỉ huy quân Trung Hoa nhưng thực quyền điều khiển chiến dịch đã bị trao cho Dương Đắc Chí. Ông là ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1969 đến năm 1982. Từ năm 1982 đến khi mất là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cố vấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Báo Người lao động
Hứa Thế Hữu, từ võ tăng thiếu lâm lên tướng Hồng quân Cuối thời kỳ cách mạng văn hóa Trung Quốc, Giang Thanh trở thành “hồng đô nữ hoàng”, quyền sinh sát trong tay, ai dám không sợ? Thế mà có một người dám đập bàn trước mặt Giang Thanh, quát lớn: “mụ là cái quái gì chứ? nếu còn nói bậy nữa ta sẽ tát cho bây giờ”. người đầu tiên ở Trung Quốc dám đòi đánh Giang Thanh ấy chính là Thượng tướng Hứa Thế Hữu
Sáng 9-9-1976, trên thảm cỏ xanh mượt của Bộ Tư lệnh Quân khu Quảng Châu, một bóng người chắc khỏe đang luyện võ. Từng chiêu từng thức phát lực vận kình đều dũng mãnh lạ thường. Người am tường võ công nhìn qua là biết ngay chiêu thức của chính tông Thiếu Lâm quyền. Nhưng ít ai biết người luyện võ đã 70 tuổi kia là thượng tướng Hứa Thế Hữu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, tư lệnh quân khu Quảng Châu, từng lập nhiều chiến công mang tính truyền kỳ. Xuất thân từ võ tăng Thiếu Lâm tự, bao nhiêu năm như một ngày, sáng nào tướng quân cũng luyện công.
Lúc ấy, thư ký của tướng quân vội vàng chạy ra sân cỏ, nói: “Thưa thủ trưởng, điện từ Bắc Kinh đến cho biết, Mao Chủ tịch đã qua đời vào lúc 0 giờ 10 phút sáng nay rồi”.
Hứa tướng quân vốn rất kính trọng Mao Chủ tịch, ông từng nói cả đời chỉ quỳ trước 2 người, đó là mẹ và Mao Chủ tịch. Người thư ký tưởng tướng quân không nghe thấy bèn lặp lại nội dung điện báo lần nữa. Tướng quân như bừng tỉnh, vung tay: “Mau ra sân bay, ta phải đi Bắc Kinh ngay...”.
Lần đầu gặp Mao Chủ tịch
Mấy giờ sau trên sân bay Quảng Châu, một chiếc máy bay hiệu Hùng Ưng màu bạc cất cánh. Khi máy bay xuyên qua những lớp mây, trong lòng Hứa tướng quân trào dâng bao ký ức...
Đó là nơi nào nhỉ? Là ở Lưỡng Hà Khẩu hay Mao Nhi Cái? Phải rồi, đó là nơi gần Mao Nhi Cái, một thị trấn nhỏ, nhưng chính tại hội nghị quân sự ấy, lần đầu tiên tướng quân được gặp Mao Chủ tịch. Lúc ấy tướng quân mới 30 tuổi.
Lúc hội nghị nghỉ giải lao, Mao Chủ tịch đi thẳng đến chỗ Hứa Thế Hữu, Hứa tướng quân vội đứng lên thi lễ nhưng Mao Chủ tịch chận vai anh xuống nói: “Ngồi đi, ngồi đi” rồi ngồi xuống ghế đối diện, thân tình hỏi tướng quân: "Nghe nói anh đã từng làm hòa thượng ở Thiếu Lâm tự?".
Hứa tướng quân có chút ngượng ngập, đỏ mặt nói: “Chưa phải hòa thượng, chỉ là tạp dịch thôi. Tôi thuộc giai cấp vô sản... ở trong chùa phục vụ cho các lão hòa thượng, hằng ngày gánh nước, bửa củi, nấu cơm...”.
Mao Chủ tịch cười: “Tốt lắm, tôi thừa nhận anh thuộc giai cấp vô sản... Vậy anh luyện được mấy năm công phu Thiếu Lâm?”. “Không tính học ở nhà, riêng học ở Thiếu Lâm tự là 8 năm”- Hứa tướng quân sảng khoái trả lời.
"Ồ, đúng là Võ Tòng đả hổ rồi, hèn chi tay trại chủ ấy không đánh nổi anh" - Mao chủ tịch khen.
Đả lôi đài
Hứa tướng quân nghe Mao Chủ tịch nhắc lại, bất giác giật mình. Chuyện đả lôi đài với tay trại chủ ấy chỉ là một trong vô vàn câu chuyện mang sắc thái truyền kỳ của tướng quân, nhưng không hiểu sao Mao Chủ tịch lại biết.
Nhớ lại những ngày Hồng quân Trung Quốc thực hiện cuộc vạn lý trường chinh với biết bao khó khăn, vất vả. Đã thế, khi đi qua các vùng dân tộc thiểu số, các trại chủ, đầu mục lại gây khó dễ bằng cách làm mãi lộ là mở lôi đài tỉ võ với Hồng quân, có đánh thắng mới được nhường đường cho qua.
Có lần đến một vùng nọ, vị trại chủ ở đấy vốn võ công cao cường, trong vòng trăm dặm không có đối thủ, lập lôi đài tỉ võ, dõng dạc tuyên bố: “Nếu Hồng quân phá được lôi đài này thì ta chịu phục, sẽ nhường đường cho”. Hồng quân tuy là đội quân có kỷ luật, nhưng gặp tình huống này đành phải chấp thuận khiêu chiến.
Đánh lôi đài tỉ võ với chiến đấu thực tế ngoài chiến trường là hai việc khác nhau. Đả lôi đài là tỉ võ công, võ lực, thân pháp... Hàng chục võ quan, chiến sĩ Hồng quân biết võ công nhảy lên lôi đài thi đấu đều bị vị trại chủ kia hạ gục ngay. Trại chủ lại càng hung hăng, tự xưng vô địch, xem Hồng quân không ra gì.
Việc đến tai sư trưởng Hứa Thế Hữu, lúc này trong nội bộ Hồng quân có người yêu cầu sử dụng súng giải quyết cho xong, vì thời gian tiến quân gấp rút. Nhưng để không gây mâu thuẫn gay gắt, làm cho trại chủ tâm phục khẩu phục, Hứa tướng quân thân chinh nhận lời giao đấu.
Đấu rượu
Hôm đả lôi đài có rất đông đồng bào dân tộc thiểu số các vùng và chiến sĩ Hồng quân. Các chiến sĩ Hồng quân tuy nghe Hứa tướng quân giỏi công phu nhưng vẫn sợ rủi có gì sơ sẩy thì hỏng bét... Thực ra nỗi sợ ấy là thừa. Tiếng cồng giao trận vừa dứt, chỉ xuất 2 chiêu Hứa tướng quân đã cho vị trại chủ kia bay xuống võ đài, sẵn đà tướng quân tung người biểu diễn tuyệt kỹ Thập bát La Hán quyền, khí thế cuồn cuộn như sấm sét.
Tiếng vỗ tay reo hò tán thưởng vang dội. Vị trại chủ kia đành cúi đầu chịu thua, làm tiệc thết đãi, mời Hứa tướng quân ngồi trên. Trong bữa tiệc, trại chủ lại gây chuyện, đòi đấu uống rượu, không ngờ Hứa tướng quân là cao thủ về tửu lượng, uống liên tiếp 3 vò lớn mà mặt không biến sắc. Trại chủ và các đầu mục vô cùng kinh ngạc, nghi rằng Hứa tướng quân là thiên tinh hạ phàm, lại xin được gả con gái cho... Tất cả mâu thuẫn được giải quyết êm đẹp, các trại chủ khác nghe tiếng đều tránh đường cho Hồng quân qua, lại còn ủng hộ lương thực...
Thiên Tường (Theo Đằng sau bức tường đỏ của Quan Đông)
Không biết kỳ tiếp theo ca ngợi vị tướng hồng quân từng đánh Việt Nam này như thế nào? Nghilevuong 07:54, ngày 27 tháng 2 năm 2007 (UTC)THƯỢNG TƯỚNG HỨA THẾ HỮU
27/02/2008
trang Tứ Hải Giai Huynh Đệ
Hứa Thế Hữu (许世友, Xu Shiyou) sinh ngày 28 tháng 2 năm Quý Tị 1905, mất ngày 22 tháng 10 năm Kỷ Sửu 1985, Bí thư và Tư lệnh quân khu Quảng Châu, Trung Quốc, người được phong hàm Thượng Tướng đợt đầu tiên năm 1955. Chịu trách nhiệm bảo vệ Đặng Tiểu Bình trong cuộc thanh trừng lần thứ hai. Ông là ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1969 đến năm 1982. Từ năm 1982 đến khi mất là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cố vấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cuộc đời ông, cuộc đời của một Võ Tăng Thiếu Lâm Tự trở thành Hồng Quân Trung Quốc là một huyền thoại. Thế nhưng để nhắc nhớ đến ông, có những câu chuyện khiến ai nghe cũng không thể nào quên được.
1. Câu chuyện thứ nhất: Nhận lời thách đấu Đả Lôi Đài.
Trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh đầy vất vả, một trở ngại đáng kể của Hồng Quân là khi đi qua những vùng dân tộc thiểu số, các tù trưởng luôn mở Lôi Đài làm khó dễ bước tiến của Hồng Quân.
Một lần có vị trại chủ với phong khí không kém gì Tưởng Môn Thần trong truyện Thuỷ Hử, cho rằng mình một cước lay xứ Bắc, hai quyền đánh đất Nam, đã dõng dạc thách đấu, nếu đánh thắng thì mới nhường đường. Trong trường hợp như thế. Hồng Quân không còn cách nào khác là phải nhận lời.
Sau khi hàng chục sỹ quan Hồng Quân biết võ công bị gã trại chủ hạ gục, sư trưởng Hứa Thế Hữu đã nhận lời thách đấu.
Thế là trong tiếng hò reo của đám đông Hồng Quân và đồng bào thiểu số, chủ bằng hai đòn thế của quyền thuật Thiếu Lâm chính tông, Hứa tướng quân đã đánh bay gã trại chủ xuống võ đài, đồng thời thừa cơ đi lại bài La Hán Hùng Quyền khí thế như vũ bão sấm sét, khiến bốn bề quân nhân ngây người thán phục.
Câu chuyện thứ 2: Đấu rượu
Gã trại chủ cúi đầu xin thua, mở tiệc khoản đãi Hồng Quân. Trong bữa tiệc lại đặt ra trò Thách Đấu Rượu (Tửu Tỉ Trại), nhằm hạ uy tín vị sư trưởng Hồng Quân. Thế nhưng chừng đã qua dăm chục chén, sắc mặt Hứa Thế Hữu vẫn không hề thay đổi. Cuối cùng qua 3 vò liên tiếp, trại chủ quá đỗi kinh ngạc trước tửu lượng vô biên ấy mà quì xuống, xin gả con gái cho...Hồng Quân thắng cuộc toàn phần, mọi chuyện vì thế êm đẹp.
Hai câu chuyện trên đều được mọi người nhất trí coi là sự kiện tiêu biểu trong cuộc đời ông, tướng quân Hứa Thế Hữu. Hứa Thế Hữu - Vị tướng dám tát cả Mao Trạch Đông
Thứ Tư, 27/08/2008 --- cập nhật 10:24 GMT+7
Từ một võ tăng Thiếu Lâm chính tông gia nhập quân đội, sau đó được phong hàm Thượng tướng, cuộc đời của Hứa Thế Hữu là một pho huyền thoại.
Sẵn sàng nhận lời thách đấu đả lôi đài để mở đường cho quân đi, uống hơn 50 chén rượu sắc mặt không đổi và dám lao tới tát Mao Trạch Đông, đập bàn quát Giang Thanh..., những việc ấy không ai có thể làm được ngoài Hứa Thế Hữu.
Hứa Thế Hữu sinh ngày 28/2/1905, trong một gia đình bần nông ở Tân Huyện, Hà Nam (Trung Quốc). Vì cha mẹ quá nghèo, để kiếm miếng cơm manh áo, từ nhỏ, Hứa Thế Hữu đã phải đi làm tạp dịch cho một thầy giáo dạy võ. Sau đó, ông tới chùa Thiếu Lâm xin thụ giáo.
Thời gian thoắt cái đã 8 năm, nhờ chuyên tâm rèn luyện, nên khi ra khỏi chùa Thiếu Lâm, Hứa Thế Hữu nắm bắt được rất nhiều tuyệt kỹ công phu và nó đã giúp ông rất nhiều trên con đường bôn tẩu cùng đoàn quân cách mạng trong cuộc Vạn lý trường chinh. Người ta không bao giờ quên hình ảnh ông tả xung hữu đột trong một trận chiến đấu sau khi Hồng quân Trung Quốc đột phá Gia Lăng Giang.
Hứa Thế Hữu thời trẻ
Khi đó mặc dù đã là trung đoàn trưởng, nhưng Hứa Thế Hữu vẫn xung phong tham gia vào đội cảm tử, xách đại đao xông vào trận địa đối phương, phạt bên hữu, chém bên tả. Kết quả, trong trận đó, một mình Hứa Thế Hữu đã tiêu diệt 36 tên địch. Nguyên Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Lưu Hoa Thanh đã đánh giá cao hành động anh hùng của Hứa Thế Hữu và cho rằng một trung đoàn trưởng tự nguyện gia nhập đội quân cảm tử là chuyện chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Nhưng huyền thoại về Hứa Thế Hữu chưa dừng ở đây. Trong cuộc Vạn lý trường chinh ở Trung Quốc, khi đi qua những vùng dân tộc thiểu số, Hồng quân thường xuyên bị các tù trưởng gây khó dễ. Lần kia, để có đường tiến lên, cánh quân của Hứa Thế Hữu không còn cách nào khác là phải nhận lời thách đấu của một vị trại chủ võ nghệ nức tiếng trong vùng.
Vị trại chủ này tuyên bố nếu Hồng quân đánh thắng ông ta trên lôi đài thì mới nhường đường. Vì việc lớn, hàng chục chiến sỹ, sỹ quan Hồng quân biết võ công thượng đài tỉ thí, nhưng đều bị gã trại chủ hạ gục. Hứa Thế Hữu khi đó đã là sư đoàn trưởng thấy vậy nóng mặt nhận lời thách đấu.
Trong tiếng hò reo của Hồng quân và đồng bào thiểu số, chỉ bằng hai đòn thế của quyền thuật Thiếu Lâm chính tông, Hứa Thế Hữu đã đánh bay gã trại chủ nọ xuống võ đài. Nhân cơ hội, Hứa Thế Hữu múa luôn bài La Hán Hùng Quyền khí thế như vũ bão sấm sét, khiến tất cả những người có mặt ngất ngây thán phục.
Dù đã cúi đầu chịu thua, mở tiệc khoản đãi Hồng quân, nhưng gã trại chủ vẫn tìm cách hạ uy tín thử thách Hứa Thế Hữu. Trong bữa tiệc, hắn lại đặt ra trò đấu rượu, nhằm hạ uy tín đối thủ. Nhấp môi năm chục chén, sắc mặt Hứa Thế Hữu không hề thay đổi.
Không những vậy, vị sư đoàn trưởng này còn khiến tên trại chủ nọ thất sắc khi uống cạn tới 3 vò rượu mà vẫn tỉnh táo như thường. Quá đỗi kinh ngạc trước tửu lượng vô biên của Hứa Thế Hữu, tên trại chủ chỉ còn nước quì xuống, xin gả con gái cho ông. Hồng quân thắng cuộc toàn phần, mọi chuyện vì thế mà êm đẹp. Đón đọc kỳ sau: Bắt Hứa Thế Hữu cho tôi
Kỳ sau: Bắt Hứa Thế Hữu cho tôi
Theo Tin Tức
Hứa Thế Hữu - Vị tướng dám tát cả Mao Trạch Đông
Được gửi vào 01/09/2008
Từ một võ tăng Thiếu Lâm chính tông gia nhập quân đội, sau đó được phong hàm Thượng tướng, cuộc đời của Hứa Thế Hữu là một pho huyền thoại.
Sẵn sàng nhận lời thách đấu đả lôi đài để mở đường cho quân đi, uống hơn 50 chén rượu sắc mặt không đổi và dám lao tới tát Mao Trạch Đông, đập bàn quát Giang Thanh..., những việc ấy không ai có thể làm được ngoài Hứa Thế Hữu.
Hứa Thế Hữu sinh ngày 28/2/1905, trong một gia đình bần nông ở Tân Huyện, Hà Nam (Trung Quốc). Vì cha mẹ quá nghèo, để kiếm miếng cơm manh áo, từ nhỏ, Hứa Thế Hữu đã phải đi làm tạp dịch cho một thầy giáo dạy võ. Sau đó, ông tới chùa Thiếu Lâm xin thụ giáo.
Thời gian thoắt cái đã 8 năm, nhờ chuyên tâm rèn luyện, nên khi ra khỏi chùa Thiếu Lâm, Hứa Thế Hữu nắm bắt được rất nhiều tuyệt kỹ công phu và nó đã giúp ông rất nhiều trên con đường bôn tẩu cùng đoàn quân cách mạng trong cuộc Vạn lý trường chinh. Người ta không bao giờ quên hình ảnh ông tả xung hữu đột trong một trận chiến đấu sau khi Hồng quân Trung Quốc đột phá Gia Lăng Giang. Khi đó mặc dù đã là trung đoàn trưởng, nhưng Hứa Thế Hữu vẫn xung phong tham gia vào đội cảm tử, xách đại đao xông vào trận địa đối phương, phạt bên hữu, chém bên tả. Kết quả, trong trận đó, một mình Hứa Thế Hữu đã tiêu diệt 36 tên địch. Nguyên Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Lưu Hoa Thanh đã đánh giá cao hành động anh hùng của Hứa Thế Hữu và cho rằng một trung đoàn trưởng tự nguyện gia nhập đội quân cảm tử là chuyện chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Nhưng huyền thoại về Hứa Thế Hữu chưa dừng ở đây. Trong cuộc Vạn lý trường chinh ở Trung Quốc, khi đi qua những vùng dân tộc thiểu số, Hồng quân thường xuyên bị các tù trưởng gây khó dễ. Lần kia, để có đường tiến lên, cánh quân của Hứa Thế Hữu không còn cách nào khác là phải nhận lời thách đấu của một vị trại chủ võ nghệ nức tiếng trong vùng.
Vị trại chủ này tuyên bố nếu Hồng quân đánh thắng ông ta trên lôi đài thì mới nhường đường. Vì việc lớn, hàng chục chiến sỹ, sỹ quan Hồng quân biết võ công thượng đài tỉ thí, nhưng đều bị gã trại chủ hạ gục. Hứa Thế Hữu khi đó đã là sư đoàn trưởng thấy vậy nóng mặt nhận lời thách đấu.
Trong tiếng hò reo của Hồng quân và đồng bào thiểu số, chỉ bằng hai đòn thế của quyền thuật Thiếu Lâm chính tông, Hứa Thế Hữu đã đánh bay gã trại chủ nọ xuống võ đài. Nhân cơ hội, Hứa Thế Hữu múa luôn bài La Hán Hùng Quyền khí thế như vũ bão sấm sét, khiến tất cả những người có mặt ngất ngây thán phục.
Dù đã cúi đầu chịu thua, mở tiệc khoản đãi Hồng quân, nhưng gã trại chủ vẫn tìm cách hạ uy tín thử thách Hứa Thế Hữu. Trong bữa tiệc, hắn lại đặt ra trò đấu rượu, nhằm hạ uy tín đối thủ. Nhấp môi năm chục chén, sắc mặt Hứa Thế Hữu không hề thay đổi.
Không những vậy, vị sư đoàn trưởng này còn khiến tên trại chủ nọ thất sắc khi uống cạn tới 3 vò rượu mà vẫn tỉnh táo như thường. Quá đỗi kinh ngạc trước tửu lượng vô biên của Hứa Thế Hữu, tên trại chủ chỉ còn nước quì xuống, xin gả con gái cho ông. Hồng quân thắng cuộc toàn phần, mọi chuyện vì thế mà êm đẹp.
Thượng tuần tháng 10/1936, phương diện quân Hồng Nhị, Hồng Tứ hội quân cùng phương diện quân Hồng Nhất (Hồng quân trung ương) tại thành Hội Ninh thuộc huyện Hội Ninh, tỉnh Cam Túc.
Sự kiện trọng đại này đặt dấu chấm hết cho những năm tháng trường chinh gian khổ của Hồng quân Trung Quốc, làm phá sản hoàn toàn âm mưu chia rẽ Hồng quân với Đảng Cộng sản Trung Quốc của Trương Quốc Đạo (một trong những nhà lãnh đạo thời kỳ đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau phản bội đi theo Quốc dân Đảng). Đồng thời, nó cũng đặt nền móng vững chắc cho Mao Trạch Đông trong vai trò nhà lãnh đạo thực tế của Trung ương Đảng Cộng sản và Hồng quân Trung Quốc. Khi đó, Hứa Thế Hữu là sư đoàn trưởng thuộc phương diện quân Hồng Tứ.
Một hôm, Hứa Thế Hữu nhận được thông báo đi tập huấn và tham gia đấu tranh vạch tội Trương Quốc Đạo tại trường Đại học Hồng quân (sau đổi thành trường Đại học quân chính kháng Nhật). Trong quá trình đấu tố Trương Quốc Đạo, giữa các học viên trường Đại học Hồng quân, chủ yếu đến từ phương diện quân Hồng Nhất, Hồng Nhị và Hồng Tứ nẩy sinh mẫu thuẫn gay gắt.
Trước sự hiện diện của đông đảo học viên tham dự hội nghị truyền đạt thông báo về sự thất bại của quân Tây Lộ thuộc phương diện quân Hồng Tứ, Hứa Thế Hữu đã không thể kìm được lòng mình, bật khóc. Các học viên thuộc phương diện quân Hồng Nhất và Hồng Nhị cho rằng Hứa Thế Hữu và các học viên thuộc phương diện quân Hồng Tứ đứng về phía Trương Quốc Đạo, không những chưa nhận thức đầy đủ, mà còn không chịu vạch hết tội lỗi của Trương Quốc Đạo, liền chĩa mũi nhọn "đấu tranh đường lối" vào Hứa Thế Hữu và các học viên thuộc phương diện quân Hồng Tứ khác. Vì điều này, hai phe trở nên đối lập sâu sắc và luôn trong tình trạng "tên chuẩn bị rời cung, súng sắp sửa lẩy cò".
Sau này, không ít học viên thuộc phương diện quân Hồng Tứ bị đem ra phê đấu. Vì là tướng tâm phúc của Trương Quốc Đạo, nên Hứa Thế Hữu trở thành một trong những người chịu trận nhiều nhất, bị chỉnh đốn, phê bình ở hết hội nghị lớn đến cuộc họp nhỏ. Không thể chịu được nỗi oan khuất đó, cuối cùng, trong một hội nghị vạch tội Trương Quốc Đạo, Hứa Thế Hữu đã nổi xung, xông lên bàn chủ toạ, lớn tiếng chất vấn:
"Tại sao lại nói Trương Quốc Đạo là chủ nghĩa chạy trốn? Trung ương chẳng phải đã chạy trốn hay sao? Hồng quân trung ương chẳng phải đã chạy trốn khỏi khu Xô viết trung ương? Không đánh được quân địch, chuyển sang nơi khác đánh tiếp, lẽ nào gọi đó là chủ nghĩa chạy trốn?" Những lời Hứa Thế Hữu phát ra chẳng khác nào một quả bom tấn giáng xuống hội nghị.
Cả hội trường nhao nhao kêu gọi đánh đổ đệ tử của Trương Quốc Đạo - Hứa Thế Hữu. Người ta gọi Hứa Thế Hữu là tên thổ phỉ núi Đại Biệt, là phần tử Trotsky lẩn vào trong Hồng quân. Về tới phòng, Hứa Thế Hữu vẫn lửa giận đùng đùng, toàn thân run lên, đau khổ tâm sự cùng bạn đồng khoá, Vương Kiến An rằng: "Chúng ta hết đường ở lại Hồng quân rồi!"
Tối hôm đó, một kế hoạch nguy hiểm đã nảy ra trong đầu Hứa Thế Hữu. Sau khi bàn bạc cùng các chiến hữu như Vương Kiến An, Chiêm Tài Phương và Ngô Thế An, Hứa Thế Hữu quyết định mọi người sẽ đến nhờ vả Lưu Tử Tài, một người trước đây là thuộc hạ của Hứa Thế Hữu, hiện đang nắm trong tay một đội quân vũ trang lên tới trên 10.000 người ở Tứ Xuyên.
Qua vận động bí mật, số người thuộc phương diện quân Hồng Tứ đồng ý đi theo Hứa Thế Hữu ngày càng nhiều, trong đó có hơn 20 cán bộ cấp quân đoàn, 6 cán bộ cấp sư đoàn, 5 cán bộ cấp trung đoàn. Họ quyết định không mang theo Trương Quốc Đạo, Hà Uý và Chu Thuần Toàn vì cho rằng những người này thể chất kém, muốn đi thì phải cưỡi ngựa.
Vạch xong kế hoạch, tự tay Hứa Thế Hữu viết một bức thư cho Mao Trạch Đông. Thời gian xuất phát là đúng 10 giờ tối 4/4/1937. Trong khi Hứa Thế Hữu đầy tự tin vào sự thành công của kế hoạch thì một bất ngờ đã xảy ra. Vương Kiến An, người bạn chiến đấu thân tín nhất của Hứa Thế Hữu, từng giữ chức chính uỷ quân Hồng Tứ, bỗng nhiên tỉnh ngộ vào thời khắc quan trọng nhất.
Chiều 4/4/1937, Vương Kiến An tới gặp trưởng phòng bảo vệ Đại học Hồng quân báo cáo việc Hứa Thế Hữu và các chiến hữu chuẩn bị bí mật rời bỏ trường để tới Tứ Xuyên nhờ cậy Lưu Tử Tài. Vừa nghe tin này, Mao Trạch Đông đã nổi trận lôi đình, ra lệnh cho Lâm Bưu (lúc này là Hiệu trưởng trường Đại học Hồng quân): "Bắt ngay bọn Hứa Thế Hữu cho tôi".
Còn tiếp
Chiến tranh Đông dương 3 - P13 : Trận chiến biên giới Việt Hoa 1979
Ngày thứ bảy 17-2-1979, lúc 3 giờ 30 sáng, pháo binh quân đội Trung hoa bắt đầu pháo kích ào ạt vào các vị trí quân sự các quận Tiên Lĩnh, Hà Quảng thuộc tỉnh Cao Bằng, mở đầu cho một cuộc tấn công quy mô trên một chiến tuyến dài hơn một ngàn cây số dọc theo biên giới Việt Hoa từ Lai Châu đến Móng Cái.
Xét về địa thế, lãnh thổ hai nước dọc theo biên giới có thể chia làm hai vùng. Vùng lãnh thổ tây bắc gồm những tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang tới Cao Bằng giáp giới với Vân Nam và Quảng Tây của Trung hoa là một vùng đất hiểm trở, núi non trùng điệp, với rặng Phansipăng trải dài từ Tây Tạng, qua Vân Nam, chiếm ba phần tư lãnh thổ phía tây của Bắc Việt, kéo dài đến dãy Trường Sơn. Trục lộ giao thông chính của vùng này là con đường nối Côn Minh, thủ phủ của Vân Nam, qua Mông Tự, vượt biên giới Việt Hoa ở Lào Cai, xuôi quốc lộ 2 dọc theo thung lũng sông Hồng về Hà nội. Vùng lãnh thổ đông bắc chạy từ Cao Bằng xuống Lạng Sơn, Móng Cái giáp giới Quảng Đông tương đối bằng phẳng, ít núi non, đường xá thuận tiện, dân cư đông đảo phồn thịnh. Trục lộ giao thông chính là con đường từ Nam Ninh chạy qua ải Nam Quan thuộc Lạng Sơn, theo quốc lộ 1 chạy qua châu thổ sông Hồng về Hà nội.
Sinh sống dọc theo biên giới hai nước Việt H
Hứa Thế Hữu và Hà Nội MớiBình luận của Blogger Huy Đức
Khi tôi viết bài Cuộc Chiến 1979 Và Hoàng Sa có nhắc đến chi tiết ngày 9-12-1978, lệnh đánh Việt Nam đã được trao tới tay Hứa Thế Hữu. Ngay sau đó, anh Đỗ Thái Bình, một cộng tác viên, chuyển cho tôi bài Thu Phục Tướng Tài đăng trên báo Hà Nội Mới viết về tướng Hữu.
Khi nhận lệnh xâm lược Việt Nam, Hứa Thế Hữu là tư lệnh quân khu Quảng Châu, đảm trách địa bàn tác chiến từ Cao Bằng tới Móng Cái. Trong khi, tướng Dương Đắc Chí đánh từ Lao Cai ngược sang Phong Thổ, Lai Châu. Mãi tới đầu tháng 2-1979, Dương Đắc Chí mới được điều về làm tư lệnh quân khu Côn Minh thay thế Vương Tất Thành. Có lẽ vì Đặng muốn sử dụng một người có kinh nghiệm trận mạc và am hiểu Việt Nam chỉ huy cuộc chiến. Dương Đắc Chí là tư lệnh “quân chí nguyện” Trung Quốc thời chiến tranh Nam- Bắc Triều Tiên (1953) và năm 1967 đã cầm đầu một phái đoàn quân sự Trung Quốc sang Việt Nam. Cánh quân của Dương Đắc Chí đã bắn giết thường dân sáng 17-2 ở Bát Xát; trong khi, quân của Hứa Thế Hữu tàn phá thị xã Cao Bằng, Lạng Sơn và chặt đầu thường dân ở thôn Tổng Chúc.
Theo link được GS Trần Hữu Dũng đưa lên Viet-studies.info, tôi vào xem lại bài Thu Phục Tướng Tài, thấy, đây là một bài phỏng dịch được Hà Nội Mới đưa lên từ 19-9-2008 và nó vẫn tồn tại trên bản online cho đến hôm nay (16-2). Hà Nội Mới là tờ báo của Thành ủy Hà Nội, không biết ca ngợi Hứa Thế Hữu có nằm trong định hướng thắt chặt tình hữu nghị giữa hai đảng. Tổng biên tập báo Hà Nội Mới vốn là một đại tá quân đội, không biết có phải ông cũng thành tâm ngưỡng mộ một vị tướng, theo Hà Nội Mới, là có tài. Nhưng, cho dù ý định của tờ báo thế nào thì tôi nghĩ, người đọc cũng rất cần biết thêm chi tiết tướng Hứa Thế Hữu là người trực tiếp chỉ huy đội quân Trung Quốc đánh chiếm Lạng Sơn và Cao Bằng hồi 17-2-1979.
Tôi nhớ, năm 1997, khi Đặng Tiểu Bình chết (19/2/1997), các báo Việt Nam đều viết bài, nhưng chỉ có Tổng Biên tập Võ Như Lanh của tờ Thời báo Kinh Tế Sài Gòn cho đăng tin nói rõ Đặng là kẻ chủ mưu cuộc chiến chống Việt Nam năm 1979. Không thể phủ nhận vai trò của Đặng đối với lịch sử hiện đại của Trung Quốc và phải thừa nhận chính sách của Đặng ít nhiều ảnh hưởng tới Việt Nam. Nhưng, việc Đặng đã ra lệnh đánh Việt Nam và sau đó, ra lệnh thảm sát sinh viên Trung Quốc biểu tình ở Thiên An Môn cũng là sự thật. Khen hoặc chê Hứa Thế Hữu là tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người, nhưng vai trò tư lệnh đội quân xâm lược Việt Nam trong ngày 17-2 của Hữu là một sự thật lịch sử mà báo Hà Nội Mới không nên né tránh.
Hứa Thế Hữu và Đặng Tiểu Bình
Hứa biểu diễn võ Thiếu Lâm
Hứa Thế Hữu bên bờ biển hồi tưởng lại những ngày đánh chiếm Hoàng Sa
Hứa Thế Hữu trong những ngày tại Diên An
Hứa Thế Hữu diễn võ Thiếu Lâm
Hứa Thế Hữu đang tranh luận với Mao Trạch Đông.Báo Hà Nội Mới số tháng 09 năm 2008 có bài báo "Thu phục tướng tài "kể chuyện họ Mao đã dùng Hứa dù Hứa nói ngang và dám tranh luận với mình !!!Hứa đúng là "tài" đã "dạy cho VN một bài học chăng?"!!!
Là một người có Võ Thiếu Lâm,điều này được một số báo Việt Nam ca ngợi (!) trong đó có báo Hà Nội Mới tháng 09 năm 2008 có cả một bài về họ Hứa,Hứa Thế Hữu thường biểu diễn võ cho quân xem.Trong ảnh,Hứa biểu diễn nâng vật nặng cho hải quân xem
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thân thiết của gia đình Hứa Thế Hữu.Trong ảnh :Bác Hồ đang vui với các cháu của Hứa Thế Hữu trong lần tới thăm gia đình tại Quảng Châu
Hứa Thế Hữu đang dùng ống nhòm quan sát trong trận Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt 1979
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)