Thứ Năm, 7 tháng 1, 2016

Giáo sư Trương Thánh Khôn -Chủ tịch Hội Đóng tàu Trung Quốc

Giáo sư Trương và Kirill Rozhdestvensky phó trưởng đoàn đại biểu Hội KHKT Đóng tàu Nga NTOS tới thăm 06/2014 
Giáo sư Trương Thánh Khôn (Zhang Shengkun 张圣坤 ) là một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực đóng tàu , có uy tín tại Trung Quốc và toàn cầu .Hiện nay ông giữ vai trò Chủ tịch Hội Đóng tàu Trung Quốc CSNAME (China Society of Naval Architect and Ocean Engineering) .Ông nổi tiếng với những nhận định rất thẳng thắn như "Đóng tàu Trung Quốc lớn nhưng chưa mạnh" .Trong Expo Marintech 2015 khai mạc vào ngày 1/12/2015 sắp tới, ông là người điều hành chính cuộc hội thảo lớn tổ chức tại khách sạn Kerry của Trung tâm Triển lãm và một chủ đề lớn của hội thảo là làm sao Trung Quốc chiếm lĩnh được thị trường đóng tàu cruise , những con tàu cực kỳ an toàn, xa hoa , phục vụ du lịch toàn cầu, một lĩnh vực mà hiện nay đứng đầu vẫn là Phần Lan và Ý !
Sinh tháng 2 năm 1942 tại thành phố Phụng Hóa tỉnh Chiết Giang (浙江省奉化市) , Zhang nhập học khoa đóng tàu  Đại học Giao thông Thượng Hải tháng 9 năm 1959 và tốt nghiệp tháng 9 năm 1964.Sau khi học xong ông ở lại Trường làm công tác giảng dạy tại Bộ môn Cơ học Kết cấu tàu cho tới tháng 6 năm 1983.Trong thời gian này ông có sang Đại học Michigan Hoa Kỳ  2 năm từ tháng 6 /1981 tới tháng 6/1983 làm giáo viên thỉnh giảng . Từ tháng 6/1983 tới 09/1985 -phó chủ nhiệm Khoa Đóng tàu và Công trình Biển;09/1985 -Phó Giáo sư ; 01/1991-Giáo sư ,Viện trưởng Viện Cơ học Kết cấu của Trường ; Được nhiều giả thưởng quốc gia và thành phố Thượng Hải ;
Zhang Shengkun, male. September 1964 to work. March 1987 joined the NLD. July 1964 Shanghai Jiaotong University graduate shipbuilding, University degree. The current vice president of Shanghai Jiaotong University, Professor, the CPPCC Standing Committee, deputy director of the Shanghai Municipal People's Congress, China Democratic League Central Committee Vice Chairman, Shanghai Municipal Committee chairman, vice chairman of the China Shipbuilding Industry Association, China Shipbuilding Institute, Chinese Mechanics Society and so on. 1995 was awarded the National Medal for outstanding teachers. Won Shipbuilding Corporation scientific and technological progress awards, Science and Technology revitalization project design battle Award, the National Science and Technology Progress Award, the Shanghai Significant Scientific Achievement Award and other awards.
place of birth Fenghua City, Zhejiang Province date of birth February 1942 Occupation Vice President of Shanghai Jiaotong University Major achievements He was awarded the National Medal for outstanding teachers


From July 1996 to June 1997, he served as Shanghai Jiaotong University shipbuilding and marine engineering department.

February 1998 to December 2001, deputy director of the Municipal People's Congress, China Democratic League MUNICIPAL chairman, Shanghai Jiaotong University Vice-Chancellor.
From December 2001, the central vice chairman of the NLD, deputy director of the Municipal People's Congress, China Democratic League MUNICIPAL chairman, Shanghai Jiaotong University Vice-Chancellor.
Zhang Shengkun comrades Comrade Ninth, Tenth, Eleventh CPPCC National Committee, Eleventh and 12th Municipal People's Congress, the Eighth CPPCC Standing Committee. January 2008 no longer served as deputy director of the Shanghai Municipal People's Congress.

张圣坤,男。 1964年9月参加工作。 1987年3月加入民盟。 1964年7月上海交通大学造船系毕业,大学学历。 现任上海交通大学副校长、教授、博士生导师,全国政协常委,上海市人大常委会副主任,民盟中央副主席、上海市委主委,中国造船行业协会副理事长,中国造船学会、中国力学学会理事等。 1995年被授予全国优秀教师奖章。 曾获中船总公司科技进步奖、市科技振兴设计会战项目奖、国家科技进步奖、上海市重大科技成果奖等奖项。959年9月至1964年9月,在上海交通大学船舶制造系船舶制造专业学习。



1996年7月至1997年6月,  。
1997年6月至1997年9月,任民盟市委主委,上海交通大学船舶及海洋工程学院院长。
1997年9月至1998年2月,任民盟市委主委,上海交通大学副校长。
1998年2月至2001年12月,任市人大常委会副主任,民盟市委主委,上海交通大学副校长。
2001年12月起,任民盟中央副主席,市人大常委会副主任,民盟市委主委,上海交通大学副校长。

社会职务

张圣坤同志同志是九届、十届、十一届全国政协常委,十一届、十二届市人大代表,八届市政协常委。 2008年1月不再担任上海市人大常委会副主任。
出生地
浙江省奉化市
出生日期
1942年2月
职 业
上海交通大学副校长
主要成就
被授予全国优秀教师奖章

Cuộc lặn tìm kiếm thuyền Nam Hải 01

Trương Vệ ,Giám đốc Trung tâm Khảo cổ dưới nước của Trung Quốc và là người đứng đẩu trong cuộc khảo cứu thuyền Nam Hải 01 ,ông đã giành cả 20 năm trời cho việc khảo cứu này,bắt đầu từ năm 1987 là lúc phát hiện ra con thuyền này .
Zhang Wei
Tháng Chín năm 2007 là tháng kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Trung tâm Khảo cổ Dưới nước Trung Quốc . Chỉ trrong vòng 20 năm , ngành khảo cổ dưới nước của  Trung Quốc đã đạt trình độ thế giới, vượt xa cả Hàn Quốc và Nhật ,và đình cao là xây được Bảo tàng con thuyền Nam Hải 01 hay còn gọi là " Bảo tàng con đường Tơ lụa của Trung Quốc" Con thuyền dài 25 mét , nặng 3800 tấn được bốc toàn bộ từ đáy biển và trưng bày trong bảo tàng, duy trì một môi trường với chất lượng nước,  nhiệt độ, điều kiện môi trường hệt như lúc nó nằm dưới đáy biển .Khách tham quan có thể trông thấy các nhà khảo cổ đang lặn làm việc .  Con thuyền đó được cho là đã hoạt động buôn bán trong vùng Biển Đông , với 5 vạn tới 7 vạn các di vật còn nằm lại trong thuyền .

Trung tâm Khảo cổ Dưới nước của Trung Quốc được thành lập năm 1987 và Zhang Wei là giám đốc đầu tiên của Trung tâm này .Zhang tốt nghiệp khảo cổ tại Đại học Bắc kinh năm 1982 và được cử đi Hà Lan học lặn .Tháng 8/1987 ,tại ven bờ đảo Shangchuan và Xiachuan (Thượng Xuyên và Hạ Xuyên . dưới Macao , trên Maoming )  ,đội lặn hợp tác giữa Anh và Trung Quốc  phát hiện xác một chiếc thuyền gỗ với nhiều đồ sứ và kim loại .Người Anh muốn tiếp tục nhưng Ủy ban Di sản Trung Quốc cho dừng lại .

Nhìn thấy những mảnh sứ , Zhang Wei cho là con thuyền này hoạt động trên con đường tơ lụa .Lúc này việc khảo cổ dưới nước của Trung Quốc còn quá yếu .Zhang tổ chức lớp lặn đầu tiên và đi sang Mỹ tìm học từ người cha khảo cổ dưới nước , ông ing and established an underwater archaeology team. He went to the USA for some short-term training under George Bass, the father of underwater archaeology, in 1989.
Salvage on the sunken ship started in November 1989. The ship was dubbed the "Nanhai No.1" (South China Sea No.1). Due to his simple equipment, he only reached one part of the ship and retrieved a piece of porcelain from it.
Research was suspended for ten years due to a money and labor shortage. But the Nanhai No.1 lived on in Zhang Wei's heart. In 2001 his team expanded into 40 members. Wei received HK$1.2 million from the Hong Kong Underwater Archaeology Association as a supporting grant. He also bought a map drawn by a British sailor who attended the 1987 salvage of the Nanhai No.1.
When they located the ship, they first drew an outline of the ship. They didn't enter the ship until March 2003. They opened a window and entered a little cabin of the ship. More than 4,000 delicate porcelains were found in a cupboard.
There are many precious porcelain wares in the ship, but to Zhang Wei, the ship itself is far more important than the porcelain it carried. There's few record of the shipbuilding technology 800 years ago in China. It's also rare in the world.
Mike Hatcher, the man who compelled China's underwater archaeology to develop
Mike Hatcher
The formation and development of Chinese underwater archaeology should acknowledge a controversial person named Mike Hatcher. He is a world famous salvage diver, an adventurous explorer and world-renowned treasure hunter known to many foreign governments. To the field of Chinese underwater archaeology his name equates with disaster.
Mike Hatcher discovered the wreck of Geldermalsen (or the Nanking cargo) in May 1985 in South China Sea.
Geldermalsen, built in 1746, was a vessel belonging to the Dutch East India Company (VOC). It traveled the usual tea trade route between China's Guangdong and the Netherlands. Besides a cargo of valuable tea the ship also held a cargo of gold and a large cargo of porcelain stored in the lower decks as ballast. In January 1752 it sank into the sea.
Mike Hatcher eventually brought up an amazing haul consisting of much of the gold and over 150,000 pieces of porcelain. The ceramics originated from the Jingdezhen region, often termed the "Porcelain Capital of China" because of the area's high-quality porcelain productions.
The Chinese government was shocked to learn of these treasures being auctioned at Christies in Amsterdam in April 1986. The Chinese government researched many laws: the United Nations Convention on the Law of the Sea and many other countries sea laws but officials couldn't find any reference to legally bind Hatcher to return these assets to China.
There are only two articles referring to the underwater heritage exploration in the United Nations Convention on the Law of the Sea -- Articles 149 and 303. They say, "All objects of an archaeological and historical nature found in the area shall be preserved or disposed of for the benefit of mankind as a whole, particular regard being paid to the preferential rights of the State or country of origin, or the State of cultural origin, or the State of historical and archaeological origin." The rules in the law are mostly unclear, so it makes the "country of origin" can't recall their lost antiques according to the law.
The Chinese archaeologists had only one choice -- to buy them at the auction. China was still a poverty-stricken country at that time. Two experts on Chinese porcelains carrying US$30,000 went to the auction in Amsterdam. More than 239,000 pieces of porcelain packed two floors of the Hilton Hotel, where the auction was held.
Christies agreed to give the No.1 bidding paddle to the two Chinese bidders. But during the three day long auction they had no chance to raise their bidding paddle because they even couldn't afford the starting price. They helplessly watched more than 200,000 Chinese antiques going to other bidders. But Mike Hatcher received more than US$20 million after the auction and became the richest "salvage diver" at that time.
After the heavy blow dealt by Mike Hatcher, the Chinese government decided to found a Chinese underwater archaeology team. After establishing this team, Zhang Wei started competing with all the greedy robbers salvaging Chinese marine treasures.
"Although we all aimed to discover ancient relics, there is an essential difference between archaeologists and ‘treasure seekers': archaeologists seek to recover the history and protect all the ancient heritage as well but treasure hunters just want to maximize their profits," Zhang explained.
Sadly, the tragedy of Tek Sing (also called True Star) proved Zhang Wei indeed to be correct.
In 1999 Hatcher spent a great deal of money to hire several archaeology experts. They started to study the Dutch East India Company Archives. He suddenly found the record of the Tek Sing. The junk Tek Sing was en route from Amoy off the mainland of China to Java in 1822 when the ship hit a reef in the South China Sea. The vessel quickly sank; more lives were lost on this shipwreck than the Titanic. Hence, the Tek Sing is also called the "Oriental Titanic."
The record stated: the boat was 50 meters long, 10 meters wide and when it sank into the sea it carried more than one thousand tons of cargo: more than one million pieces of porcelain. The pottery was made in Jingdezhen and included bowls, dishes, pouring vessels, storage jars, stoves, opium containers and even urinals.
They searched for months. When the Tek Sing shipwreck was located they retrieved millions pieces of porcelain.
The quantity and quality of the Tek Sing cargo is unusual. Most of the Tek Sing cargo was blue and white porcelain, produced by painting the decoration onto white porcelain just before the final firing that applied cobalt oxide. This method has been in use in China from the 12th century to the present day.
Besides those treasures from the Jingdezhen, many other types of porcelain from some other famous kilns during Emperor Kangxi's reign (1662--1722) were located. All these antiques were well protected under the sea.
The great amount: one million pieces of porcelain, shocked everybody, but they were more shocked by Hatcher when he commanded them to smash more than 600,000 pieces and only keep 365,000. Hatcher knew better than anyone else that in the world culture relics collection market, the rare things sell higher.
After a nine day auction, Hatcher pocketed more than US$30 million.
Strive for time with more and more Hatchers
Treasure hunter Luc Heymans found a sunken boat laden with rare ceramics that had sank more than 1,000 years ago. The vessel lay hidden at the bottom of the Java Sea until 2004. The 70-meter-long and 15-meter-wide boat was then identified as belonging to a fleet operating during ancient China's Five Dynasties period (907 - 960).
This boat was not as large as the "Treasure Boat" commanded by Zheng He but it was 400 years older, making it a valuable relic dating to the beginning of the "marine silk road." To date, little information about the Five Dynasties era exists and very few things sit in the museums. This wreck fills a gaping hole.
Luc Heymans hid all the excavated treasures in a warehouse in Indonesia. He reported that he expected to auction the treasure and that the cargo was valued at several million dollars. But Indonesian police confiscated his loot until he agreed that Indonesia would receive 50 percent of proceeds from the sale of the treasures. Sadly, Chinese archaeologists could do nothing to regain these Chinese treasures.
Another case escaped the notice of the Chinese government until an auction dispute took place in 2003.
The collection, which includes pieces of Chinese porcelain and ancient pottery 2,000 years old, was to be auctioned off in August 2003 at Guernsey's in New York. The Guernsey auction house decided to suspend the event after receiving letters questioning whether the deep sea explorer Phil Greco had obtained the necessary permits from the Philippine National Museum in Manila.
"Although Greco claimed that all his collections were discovered from the coast of the Philippines, obviously, most of them were from the Chinese seaboard," Brian Hormann, an archaeologist from Australia revealed.
"From the marine matter attached in the antiques, I could confirm it was unearthed around Zhongsha and Xisha Islands of South China Sea," Hormann added.
Greco's lawyer revealed, "Greco and his company, Stallion Recoveries, have retrieved 23,000 artifacts from at least 16 shipwreck sites in the South China Sea since 1997. Some of the items, including seven massive statues, date back to the Ming Dynasty."
The American government suspended the Greco auction. But antiques stored in his house have disappeared one by one. Obviously he auctioned off his antiques online. His action has aroused the ire of international archeology experts.
(China.org.cn by Chen Lin, August 31, 2007)
Tools: Save | Print | E-mail | Most Read

Comment

Username  Password   Anonymous
 
China Archives
  
Related >>
-China's Most Advanced Salvage Ship Sent into Water
-Salvage Begins on Sunken Ship off South China Coast
Most Viewed >>
-The Year of the Rat
-100,000-year-old human skull found
-Man replicates Forbidden City
-Chinese terracotta warriors woo big Dutch crowd
-Bridging two worlds
SiteMap | About Us | RSS | Newsletter | Feedback

Thống kê xác suất và đóng tàu

Bài này được viết căn cứ theo tài liệu chính :
-Process Analysis through Accuracy Control thuộc chương trình National Shipbuilding Reseach Program của Mỹ năm 1985 
-Sau đó, TS Richard Lee Storch của Đại học UW trình bày lại trong cuốn "Ship Production " in năm 1988 và 2007.Storch tốt nghiệp cử nhân tại Webb Institute , thạc sĩ tại MIT , tiến sĩ tại UW .Ông từng làm Trưởng khoa Kỹ thuật Công nghiệp và Hệ thống (Department of Industrial &Systems Engineering ) của UW .Điện thoại:+1-206-543-5387; Email :rlstorch@u.washington.edu .Trong những năm qua, ông tập trung nghiên cứu về năng suất và chất lượng trong công nghiệp đóng tàu , là thành viên của Hội đồng công nghệ đóng tàu của SNAME .

-Chương  精度造船基础 -Căn bản về đóng tàu đạt độ chính xác  trong cuốn Sổ tay Công nghệ đóng tàu (lần 3) do Hoàng Hạo chủ biên .
            
Đóng tàu hiện đại dựa trên công nghệ nhóm GT, sử dụng phân rã công việc theo hướng sản phẩm PWBS, tích hợp mạnh mẽ việc chế tạo thân vỏ, outfit và sơn, rất cần thiết phải thực hiện việc kiểm tra khống chế độ chính xác (tiếng Anh accuracy control ,tiếng Trung ( 精度管理 jingdu guanli tinh độ quản lý) .Bởi vỉ ,các công việc ở các giai đoạn kế tiếp nhau chịu ảnh hưởng nặng nề vỉ độ không chính xác của các sản phẩm trung gian trước đó .Mặc dù ở từng giai đoạn đã chú ý kiểm tra các sản phẩm trung gian nhưng một việc quản lý độ chính xác tổng thể là vô cùng cần thiết , là một bộ phận quan trọng của hệ thống đóng tàu hiện đại.Nó coi việc điều hành độ chính xác là một kỹ thuật quản lý nhằm cải thiện năng suất toàn bộ hệ thống đóng tàu bằng cách tập trung sự chú ý vào từng khu vực riêng rẽ mà cải tiến sẽ đem tới nhiều cái lợi rõ rệt. Nó cũng cung cấp cho ta những phương tiện để theo dõi từng quá trình thi công hay từng vấn đề .Ngoài ra ,áp dụng toàn bộ hệ thông quản lý độ chính xác sẽ thiết lập một vòng phản hồi có định lượng giữa việc chế tạo với việc lập kế hoạch, thiết kế và kỹ thuật công nghệ. Vì vậy , quản lý độ chính xác được định nghĩa là "việc áp dụng kỹ thuật thống kê để theo dõi, kiểm tra và liên tục cải thiện việc thiết kế chi tiết, lập kế hoạch và các phương pháp làm việc sao cho đạt năng suất tối đa trong công nghiệp đóng tàu ".Thực ra , kỹ thuật thống kê từ những năm 1940 đã được áp dụng và sách vở thường ghi là "kiểm tra chất lượng bằng phương pháp thống kê" Nhưng chúng ta đừng nên nhầm lẫn giữa đảm bảo chất lượng (quality assurance ) với quản lý độ chính xác. Quản lý độ chính xác chính là điều hành (regulation) độ chính xác nhằm đạt năng suất tối đa . Việc quản lý điều hành này là một công cuộc cân bằng đánh đổi giữa một độ chính xác tốt hơn (và tiếp theo là cải tiến việc chế tạo và lắp ráp ) với giá thành để đạt được độ chính xác đó .
              Nguyên lý thống kê áp dụng trong quản lý độ chính xác dựa trên một quan sát là trên đời chẳng có một thứ gì tuyệt đối chính xác. Dù người công nhân có cố gắng làm việc chính xác đến đâu, vẫn có một sai lệch (variation) với kích thước dự định mà ta có thể biết và đo đạc được. 
              Ví dụ ta cần ghép hai tấm tôn A và B , mỗi tấm đều có chiều dài trung bình và độ lệch chuẩn (standard deviation ) có liên quan tới quá trình chế tạo .Trong trường hợp này là chiều dài trung bình là chiều dài thiết kế La= 99 inch và Lb=120 inch

             
Vì cả hai đều được chế tạo theo cùng một quy trình nên có cùng một độ lệch chuẩn là 0,02 inch tức là 99,9 % (3S) của các tấm chế tạo tương tự nằm trong phạm vi ±1/16 inch của kích thước trung bình như trên hình vẽ .Tổng chiều dài của hai tấm khi ghép lại là : 96 in + 120 in =216 in .Độ lệch chuẩn của tấm ghép (0,02)2+(0,02)2=0,008 .Khai căn ta có SAB=0,0283 Xét quá trình này tuân theo phân bố chuẩn (normal distribution) , 99,9 % của các tấm nối ghép sẽ sai lệch với chiều dài thiết kế ±3/32 inch.Trong ví dụ đơn giản này ta chưa xét tới các độ co rút do hàn , độ phẳng …nhưng việc phân tích này giúp lượng vật tư cần bù trừ so với kích thước thiết kế trong khi chế tạo 

           Phương sai (variation) khác với sai số (error) .Sai số là kết quả của hành động thiếu hiểu biết, thiếu thận trọng hay nguyên nhân tai nạn bất thường làm cho vật lệch khỏi kích thước dự định ban đầu.
Đó không phải là một việc thường xuyên trong khi quản lý độ chính xác lại quan tâm tới những phương sai xảy ra trong quá trình thao tác bình thường. Phương sai có thể gây ra bởi công nhân, máy móc ,dụng cụ và quá trình công nghệ . Bất kỳ một quá trình lao động lặp đi lặp lại cũng sản xuất ra các sản phẩm với đặc tính có phương sai .Ví dụ khi cắt hàng loạt thanh thép dẹt  sẽ có phương sai khỏi kích thước thiết kế .Những phương sai đó liệt kê lại sẽ cho ta một sự phân bố gần như phân bố chuẩn (normal distribution)  .
Có hai thông số mô tả đường cong phân bố chuẩn (N) giống như hình cái chuông ,đó là :
-trị số trung bình (mean) là trung bình số học của các phương sai trong một mẫu
-phương sai chuẩn (standard deviation) nó xếp hạng các kích thước phương sai so với giá trị trung bình tùy theo tần số xuất hiện.
Với phân bố chuẩn, 67% giá trị sẽ nằm trong một độ phương sai khỏi giá trị trung bình, 95% nằm trong hai phương sai và 99,7% nằm trong ba phương sai .Ta có thể tính hai thông số đó bằng các công thức toán học.  
     

Sơ đồ kiểm tra (sơ đồ Shewhart) -