Thứ Hai, 24 tháng 7, 2023

NGƯỜI HOA TỚI TRINIDAD

Trong khi tìm hiểu câu chuyện các nhà nho Đông kinh Nghỉa thục trú tại Trinidad, sau khi vượt ngục Guyane khiến chúng tôi phải tìm hiểu quá trình người Hoa tới Trinidad. Theo các thông tin mới nhất cho biết, 192 người Hoa đầu tiên tới Trindad trên con tàu Fortitude vào ngày 12 tháng Mười năm 1806. Lúc ra đi có 200 người, chủ yếu từ Macao, Penang và Quảng Châu, mất mát dọc đường, chỉ còn 192 người lên bờ, trong một cuộc người Anh muốn thử nghiệm đưa dân Trung Quốc sang làm đồn điền để thay thế cho các nô lệ châu Phi một khi chế độ buôn bán nô lệ đã bị bãi bỏ. Ngay khi xuống tàu, đa số di dân được đưa về các đồn điền trồng mía. Số còn lại đưa về Cocorite nhằm tạo thành một cộng đồng làm nông và tiểu thủ công nghiệp. Điều kiện sống cực kỳ gian khổ. Một số bỏ đi buôn bán nhỏ, làm thở mộc...Số còn lại bỏ về. Trong số 192 di dân lúc đầu chỉ có 23 người ở lại. Việc thực nghiệm của chuyến di dân lần thứ nhất coi như thất bại. Làn sóng di dân người Hoa lần thứ hai xảy ra vào lúc chế độ nô lệ bị xoá bỏ. Đa số di dân từ vùng nam tỉnh Quảng Đông bao gồm Macao, Hong Kong và Quảng Châu. The immigrants arrived in Trinidad as indentured labourers between 1853 and 1866. It was normal for the Chinese to migrate in large numbers to countries in South East Asia, but the period 1853 to 1866 saw them migrating on a global scale to countries such as Australia, Canada, the United States and the Caribbean. Trinidad received a small portion of this vast movement. Those who came here included both indentured labourers and free Chinese who migrated voluntarily. The indentured labourers were assigned to work on the estates, and their terms and conditions of employment were the same as those given to the Indian indentured labourers. The Chinese indentureship programme came to an end in 1866 because the Chinese government insisted on a free return passage for the labourers. The British government, which had organised the indentureship programme, felt that this was too costly, and ended the programme. The third wave of Chinese migration began after 1911 and was a direct result of the Chinese revolution. Between 1920s and 1940s immigration increased significantly. These new immigrants comprised families and friends of earlier migrants. They did not work on the estates but came as merchants, peddlers, traders and shopkeepers. In addition to the immigrants from China there were also immigrants from other parts of the Caribbean region - mainly Guyana. These were Chinese who had originally served their indentureship on the mainland. Once their period of indentureship was finished they migrated to Trinidad to seek better opportunities. Migration ceased completely during the period of the Chinese Revolution. However, during the late 1970s when China started opening up to the outside world, migration resumed once more. This was the fourth wave and continues on a small scale up to today. LIST OF VESSELS ARRIVING IN TRINIDAD WITH CHINESE IMMIGRANTS, 1806-1866 Fortitude - 12 October 1806 Australia - March 1853 Clarendon - 23 April 1853 Lady Flora Hastings - 28 June 1853 Maggie Miller/Wanata - 3 July 1862 Montrose - 18 February 1865 Paria - 25 May 1865 Dudbrook - 12 February 1866 Red Riding Hood - 24 February 1866 DISTRIBUTION OF THE CHINESE COMMUNITY IN TRINIDAD AND TOBAGO 1946-1990