Thứ Bảy, 10 tháng 4, 2010

Trung Quốc "đòi" đảo Bạch Long Vĩ

Theo tin từ các cơ quan truyền thông trong nước và báo chí nước ngoài trong mấy ngày qua, Trung Quốc đang tranh chấp đảo Bạch Long Vĩ với Việt Nam.

Bản tin trên báo Việt Nam Net và báo Tuổi Trẻ có viết về chuyến đi của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đến đảo Bạch Long Vĩ từ ngày 30-03 đến 01-04. Tại đó, chủ tịch nước đã khẳng định: “Dù là đảo nhỏ nhưng Bạch Long Vĩ là tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc và là hòn đảo tiền tiêu có ý nghĩa quan trọng cả về an ninh quốc phòng lẫn kinh tế – xã hội“.
Sau đó thì tờ EarthTimes ngày 2-4 với tựa đề “Lãnh đạo Việt Nam nguyện bảo vệ lãnh thổ trên Biển Đông”, có nhắc chuyện Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết được hai tàu hải quân hộ tống ra thăm đảo Bạch Long Vĩ: “Việt Nam đã kiểm soát Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng một số viên chức Trung Quốc tranh chấp với Việt Nam về hòn đảo này“.
Rồi tờ South China Morning Post số ra ngày 4-4, bài báo có tựa đề “Hà Nội để mắt tới quân bài Asean trên Biển Đông”, có 2 đoạn cũng nhắc tới chuyện tranh chấp hòn đảo Bạch Long Vĩ: “Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết đi tới một hòn đảo đang tranh chấp để nói với các sĩ quan hải quân Việt Nam chuẩn bị ‘chiến đấu cho chủ quyền của tổ quốc trong bất kỳ tình huống nào’”. Và một đoạn khác: ”Hôm thứ sáu, ông Nguyễn Minh Triết đã tổ chức một chuyến viếng thăm hiếm hoi tới một căn cứ hải quân Việt Nam trên hòn đảo đang tranh chấp Bạch Long Vĩ giữa miền Bắc Việt Nam và đảo Hải Nam“.
Cũng trong ngày 4-4, bản tin tiếng Trung trên tờ BBC có tựa đề: Nguyễn Minh Triết thăm các đảo trên biển Nam Hải, tuyên bố bảo vệ ‘chủ quyền’, với 2 chữ “chủ quyền” được đặt trong ngoặc kép. Bản tin này có đoạn “Việt Nam bắt đầu kiểm soát đảo Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền Việt Nam trên hòn đảo này”. Nguyên văn như sau: 南自1957年开始控制白龙尾岛,但中国不承认越南对该岛的主权。
Hai ngày sau, ngày 6-4, bản tin tiếng Trung trên tờ Nhân dân Nhật báo nói về việc Việt Nam lợi dụng chức Chủ tịch để thảo luận vấn đề biển Đông trong Hội nghị Thượng đỉnh Asean, bài viết có đoạn: “Việt Nam bắt đầu kiểm soát đảo Bạch Long Vĩ từ năm 1957, nhưng Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền Việt Nam trên hòn đảo này”. Nguyên văn trong bài báo: 越南自1957年开始控制白龙尾岛,但中国不承认越南对该岛的主权。

Ngày 7-4, một bài trên diễn đàn của tờ Nhân dân Nhật báo có nêu chủ đề: Giải pháp nào cho các tranh chấp trên biển Đông, trong đó có đoạn nhắc tới Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đến thăm các đảo “tranh chấp” ngày 01-04 như sau: “Chủ tịch Việt Nam một lần nữa đến thăm các đảo đang tranh chấp ngày 1 tháng 4, tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với các hòn đảo nằm ở giữa Việt Nam và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc”.
Ngày 9-4, mạng Sina cũng có đăng bài nói tới “tin vui” về việc Trung Quốc sắp lấy lại các đảo ở Việt Nam, trong đó có đảo Bạch Long Vĩ. Bài báo còn nói rằng, trong Hiệp định phân vịnh Vịnh Bắc Bộ, hai nước chỉ phân chia vùng biển, chứ không nói đến chủ quyền của hòn đảo Bạch Long Vĩ và Việt Nam chỉ tạm thời giữ đảo Bạch Long Vĩ chứ không có chủ quyền.
Mạng Sohu cũng có nhắc tới Bạch Long Vĩ, người viết bài còn cảm ơn Hội Địa Lý Quốc gia Hoa Kỳ và Google vì đã để chữ “Tây Sa” (tức Hoàng Sa) là lãnh thổ Trung Quốc.
Liệu có phải Trung Quốc thật sự muốn lấy đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam, hay còn có ý đồ nào khác trong vấn đề này?

Ngọc Thu, Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
Comment :Vấn đề Bạch Long Vĩ,trên Wikipedia viết là TQ vẫn để "vague".Không biết có chuyện gì trong văn bản hai nước mà chưa công bố vì cứ suy từ Công hàm 1958 ,và việc Hải quân VN cử người đi TQ đào tạo từ năm 1950 ,ngay sau khi thông biên giới ,và cái ảnh hưởng TQ in sâu tới HQ VN tới tận1979 đủ biết trước 1979,Biển Mẹ của chúng ta gần như hòan toàn tin cậy giao cho anh Ba Phương Bắc.Nói chuyện nghiêm túc với một nhà nghiên cứu TQ sâu sắc,ông cho biết vào năm 1957,VN còn khủng khỉnh chưa muốn nhận Bạch Long Vĩ vì không có tàu .chỉ khi TQ viện trợ cho cái tàu ra đảo thì mới nhận ,vì theo như lời của LVL ,Trung Ủy lúc đó ,người thân của nhà nghiên cứu thì "bạn giữ còn tốt hơn là ta quản lý " .Cũng câu nói đó từ miệng của một sĩ quan hải quân ND cao cấp ,đó là ý nghĩ chung của HQND vào tháng giêng 1974 ,khi TQ cưỡng chiếm HS từ tay HQ VNCH !!!Hết biết ! Chỉ biết nói rằng chúng ta không có tư tưởng biển,cái chiến lược biển hô hào chỉ là chắp vá,hô hào,thiếu cái hồn của một Pie Đại Đế,thiếu cái dũng của Nelson,thiếu cái chí dân tộc của Trần Hưng Đạo !Cứ xem việc họ làm đủ biết ,hãy bước vào trụ sở của Vinashin mà cảm nhận !!!

DATE: 04/13/1966
Description:
China stresses the importance of Chinese aid in Vietnam, while pointing out Vietnam’s seeming mistrust; Vietnam relies on Chinese support.

h**p://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=5034C8DC-96B6-175C-93022DC20B4533F5&sort=Subject&item=China, PRC, relations with Vietnam

—————

Deng Xiaoping: You have spoken about truth as well as mentioned fairness. So what are you still afraid of? Why are you afraid of displeasing the Soviets, and what about China? I want to tell you frankly what I now feel: Vietnamese comrades have some other thoughts about our methods of assistance, but you have not yet told us.

I remember Comrade Mao criticizing us—the Chinese officials attending the talk between Comrade Mao Zedong and Comrade Le Duan in Beidaihe2—of having “too much enthusiasm” in the Vietnam question. Now we see that Comrade Mao is farsighted.

Le Duan: Now, when you talk about it again, it is clear for me. At that time I didn’t understand what Comrade Mao said because of poor interpretation.

Deng: We understand that Comrade Mao criticized us, that is Comrade Zhou Enlai, me and others. Of course, it doesn’t mean that Comrade Mao doesn’t do his best to help Vietnam. It is clear to all of you that we respond to all your requests since they are within our abilities. Now, it seems that Comrade Mao Zedong is farsighted in this matter. In recent years, we have had experiences in the relations between socialist countries. Is it true that our overenthusiasm has caused suspicion from Vietnamese comrades? Now we have 130 thousand people in your country. The military construction in the Northeast as well as the railway construction are projects that we proposed, and moreover, we have sent tens of thousands of military men to the border. We have also discussed the possibility of joint fighting whenever a war breaks out. Are you suspicious of us because we have so much enthusiasm? Do the Chinese want to take control over Vietnam? We would like to tell you frankly that we don’t have any such intention. Here, we don’t need any diplomatic talks. If we have made a mistake thus making you suspicious, it means that Comrade Mao is really farsighted.

Moreover, at present many hold China to be disreputable: Khrushchev is revisionist, and China is dogmatic and adventurous.
So, we hope that in this matter, if you have any problem, please tell us straightforwardly. Our attitude so far has been and from now on will be: you are on the front line and we are in the rear. We respond to all your requests within our abilities. But we shouldn’t have too much enthusiasm.

The construction in the northeast islands has been completed. The two sides have discussed that the construction along the coast will be done by our military men. Recently, Comrade Van Tien Dung3 proposed that after completing the construction in the northeast, our military men help you build artillery sites in the central delta.. We haven’t answered yet. Now I pose a question for you to consider: Do you need our military men to do it or not?
Zhou Enlai: [The proposal is about] the construction of 45 artillery sites close to the Soviet missile positions.

Deng: We don’t know whether it is good for the relations between two parties and two countries or not when we sent 100,000 people to Vietnam. Personally, I think it’s better for our military men to come back home right after they finish their work. In this matter, we don’t have any ill intention, but the results are not what we both want.

Not long ago, one thing happened, which we think not incidental: On its way to Hon Gai for coal, a Chinese ship was not allowed to enter the port. It had to stay offshore for 4 days. A request to make a call from ashore was refused. This ship was on duty under a trade agreement, it was not a warship.

Le Duan: We did not know about [this].
Deng: Our foreign ministry has sent a memorandum to yours, but the Vietnamese government has not yet replied. Nothing like this has occurred for the last 10 years.

Zhou Enlai: Even a request made by the Chinese ship to enter the Vietnamese port to hide from US planes, for getting supplies of fresh water and making telephone calls, was refused. One of our cadres, who is in charge of foreign trade, later had to come for discussions with the port authorities several times, and then the ship could enter your port. The comrade who is in charge of Cam Pha port even said: It is our sovereignty, you can only come when you are allowed to. Meanwhile, we are saying that all the ships and planes of Vietnam can have access to the ports and airports of China at any time if they are pursued by US planes.

Deng: Now, I want to talk about another aspect of the relations between the two parties and two countries. Among 100 thousand Chinese military men, who are now in your country, there may be someone who committed wrongdoing, and on your side there also may be some others who want to make use of these incidents to sow division between two parties and two countries. We should, in a straightforward manner, talk about it now as there is not only the shadow but some damages in our relations as well. It is not only the matters concerning our judgment on the Soviet aid. Are you suspicious that China helps Vietnam for our own intentions? We hope that you can tell us directly if you want us to help. The problem will easily be solved. We will withdraw our military men at once. We have a lot of things to do in China. And the military men stationed along the border will be ordered back to the mainland.4

Le Duan: I would like to express some opinions. The difficulty is that our judgments are different from each other. As the experience in our Party shows, it takes time to make different opinions come to agreement.

We don’t speak publicly [about] the different opinions between us. We hold that the Soviet assistance to Vietnam is partly sincere, so neither do we ask whether the Soviets [will] sell Vietnam out nor [do we] say the Soviets slander China in the matter of transportation of Soviet aid. Because we know that if we say this, the problem will become more complicated. It is due to our circumstances. The main problem is how to judge the Soviet Union. You are saying that the Soviets are selling out Vietnam, but we don’t say so. All other problems are rooted in this judgment. Concerning China’s assistance to Vietnam, we are very clear and we don’t have any concern about it. Now, there are more than a hundred thousand Chinese military men in Vietnam, but we think that whenever there is something serious happening, there should be more than 500,000 needed. This is assistance from a fraternal country. We think that as a fraternal socialist country, you can do that, you can help us like this. I have had an argument with Khrushchev on a similar problem. Khrushchev said the Vietnamese supported China’s possession of the atomic bomb so China could attack the Soviet Union. I said it was not true, China would never attack the Soviet Union.
Today, I am saying that the judgment by a socialist country on another socialist country should be based on internationalism, especially in the context of relations between Vietnam and China. In our anti-French resistance, had the Chinese revolution not succeeded, the Vietnamese revolution could hardly have been successful. We need the assistance from all socialist countries. But we hold that Chinese assistance is the most direct and extensive.

As you have said, each nation should defend themselves but they also should rely on international assistance. So, we never think that your enthusiasm can be harmful in any way. To the contrary, the more enthusiasm you have, the more beneficial it is for us. Your enthusiastic assistance can help us to save the lives of 2 or 3 million people. This is an important matter. We highly value your enthusiasm. A small country like Vietnam badly needs international assistance. This assistance saves so much of our blood.

The relations between Vietnam and China will exist not only during the struggle against the US but also in the long future ahead. Even if China does not help us as much, we still want to maintain close relations with China, as this is a guarantee for our nation’s survival.
With regard to the Soviets, we still maintain good relations with them. But we also criticize the Soviets if they are receptive to our criticism.

In the relations between our two parties, the more agreement we have the better we feel, the less agreement we have, the more we are concerned. We are concerned not only about your assistance but also about a more important matter, that is the relations between the two nations. Our Party Central Committee is always thinking of how to strengthen the friendly relationship between the two parties and two countries.

On the incident of the Chinese ship having difficulties to enter a Vietnamese port, I don’t know about it. We are not concerned about your 130 thousand military men in our country, why should we be concerned about one ship? If it is the mistake of the person in charge of the port, this person may well be a negative agent trying to provoke. Or a mistake by this person can be used by other agent provocateurs. It is a personal mistake. The way we think about China has never changed.

We think that we should have a moral obligation before you and before the international Communist movement. We keep on struggling against America until the final victory. We still maintain the spirit of proletarian internationalism. For the sake of the international Communist movement and international spirit, it doesn’t matter if the process of socialist development in the south of Vietnam is delayed for 30 or 40 years.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét